【bxh giai y】Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đồng loạt giảm mạnh
"Thúc" tiêu thụ nông sản cả trong nước lẫn xuất khẩu trong 2020 | |
Khó khăn bủa vây, xuất khẩu nông sản đặt mục tiêu 42 tỷ USD | |
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản "cán đích" 41,3 tỷ USD |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Trong đó, giá trị xuất khẩu nhóm hàng nông sản chính ước đạt 1,3 tỷ USD, bằng 77,5% so với cùng kỳ năm 2019. Một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2019 là gạo, đạt 203 triệu USD (tăng 5,4%); rau đạt 50 triệu USD (tăng 17,2%).
Xuất khẩu thủy sản ước đạt 644 triệu USD, bằng 87,5%. Tương tự, xuất khẩu lâm sản chính tháng 1 ước đạt 883 triệu USD, bằng 84,4%.
Về mặt nhập khẩu, tính đến hết tháng 1, giá trị nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 2,7 tỷ USD, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm 2019. Như vậy, thặng dư thương mại trong tháng đầu tiên của năm 2020 ước đạt 266,9 triệu USD, chỉ bằng 32,8% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản thời gian tới được dự báo sẽ tiếp tục đối diện nhiều khó khăn, thách thức do tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona làm gián đoạn giao thương Việt-Trung.
Xung quanh câu chuyện tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu nông, thủy sản sang Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho hay: Bộ Công Thương đã chỉ đạo các thương vụ tại nước ngoài tổ chức các hoạt động tìm kiếm và kết nối với các khách hàng mới để góp phần chuyển hướng xuất khẩu sang một số thị trường mới.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đề nghị một số doanh nghiệp logicstic hỗ trợ bảo quản nông sản trong thời gian tìm kiếm thị trường. Các chi nhánh thương vụ tại Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam đã và đang tích cực trao đổi với các tỉnh biên giới nhằm thúc đẩy thời gian mở cửa các chợ biên giới.
"Riêng với mặt hàng trái cây phải chịu một số áp lực về mặt thời vụ, bảo quản nên rất khó để xoay chuyển tình thế trong một thời gian ngắn. Ngoài ra, nông sản nói chung và trái cây nói riêng rất khó chuyển hướng thị trường do chưa đáp ứng được một số tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc, bao bì, nhãn mác,…", Thứ trưởng Trần Quốc Khánh phân tích.
Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục yêu cầu các thương vụ vào cuộc, nhiều thương vụ đã có lịch làm việc với khách hàng trong tuần này; tiếp tục theo dõi tiến độ xuất khẩu cho đến khi các cửa khẩu chính thức mở cửa trở lại để kịp thời ứng phó với các tình huống phát sinh.
“Ngoài ra, chúng tôi đề nghị bà con thay đổi tiến độ sản xuất vì tình hình dịch bệnh còn diễn biến rất phức tạp, khó lường và có khả năng còn kéo dài. Bên cạnh đó, cần tổ chức kết nối chuỗi cung ứng với một số vựa trái cây lớn như Bình Thuận, Long An,…”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh nhấn mạnh.
(责任编辑:Thể thao)
- MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- Triệt phá nhóm hacker chuyên tấn công các Fanpage trăm nghìn thành viên
- Trẻ em bị chó cắn: Những trường hợp nghiêm trọng nhất
- Nợ xấu cần phải được đưa ra đấu giá
- Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- Tình hình Ukraine mới nhất: Nga xây cầu vượt biển tới bán đảo Crimea
- Cô gái khiếm thị nhờ nhỏ nước tẩy rửa vào mắt
- Sơ cứu đuối nước thế nào?
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- 2 lực lượng ở Hà Nội ngăn cụ bà có tâm lý bất an đòi chuyển tiền cho con
- Cháy xe bồn trên cao tốc Hà Nội – Hải Phòng: Tài xế xe tải tử vong
- Chuyện lạ có thật: Phát hiện tổ ong khổng lồ ở Trung Quốc
- 9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- Tiết lộ nữ quan Trung Quốc lấy 14 tỷ đồng của dân để làm đẹp
- Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- Tình hình Ukraine mới nhất: Nga nối lại cung cấp khí đốt cho Ukraine
- Tai nạn ô tô thảm khốc, đôi tình nhân chết trong vòng tay nhau
- Nước tro tàu làm bánh khiến bé gái 4 tuổi bị teo thực quản
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Mặt đường đèo Prenn ở Đà Lạt bị bong tróc: Chưa phát hiện dấu hiệu phá hoại