【arouca – porto】Cạnh tranh công nghệ Mỹ
Trung Quốc tăng khai thác công nghệ AI và 5G để thúc đẩy phát triển Thị trường Trung Quốc triển vọng đi đôi với cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc và cuộc cạnh tranh định hình tiêu chuẩn công nghệ |
Căng thẳng Mỹ-Trung đang có xu hướng leo thang trong lĩnh vực công nghệ |
Trên thực tế, quan hệ giữa hai quốc gia vẫn căng thẳng trong một thời gian dài. Và căng thẳng về con chip giữa hai siêu cường đã ghi nhận một bước ngoặt mới vào tháng trước khi Trung Quốc áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu với 2 nguyên tố hiếm và quan trọng trong việc chế tạo chất bán dẫn. Mới đây nhất, Bộ Thương mại Trung Quốc tiếp tục công bố nước này sẽ hạn chế xuất khẩu máy bay không người lái và các thiết bị liên quan đến máy bay không người lái nhằm "bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia".
Các biện pháp này được đưa ra trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc đang "ăn miếng trả miếng" nhau bằng các lệnh hạn chế xuất khẩu bao gồm các sản phẩm công nghệ cao, sau khi những mối lo ngại ở Washington ngày càng dâng cao xung quanh những rủi ro mà Bắc Kinh đặt ra cho an ninh quốc gia Mỹ. Mặc dù vậy, Trung Quốc tuyên bố các biện pháp mới được công bố ngày 31/7 không nhắm vào "cụ thể" một quốc gia nào.
Sự "ăn miếng trả miếng" liên tục giữa hai nền kinh tế lớn nhất nhì thế giới đã làm dấy lên lo ngại về sự gia tăng của cái gọi là "chủ nghĩa dân tộc tài nguyên" - khi các chính phủ tích trữ các nguyên liệu quan trọng để gây ảnh hưởng đối với các nước khác. Ông Gavin Harper, nhà nghiên cứu về vật liệu quan trọng tại Đại học Birmingham, nói: “Chúng ta đang thấy các chính phủ tăng cường dịch chuyển ra xa cái gọi là chủ nghĩa toàn cầu. Ý tưởng rằng các thị trường quốc tế sẽ chỉ đơn giản bán các nguyên liệu nay đã không còn và nếu bạn nhìn vào bức tranh rộng hơn, nền công nghiệp phương Tây có thể đang đối mặt với mối đe dọa hiện hữu”.
Các chuyên gia cảnh báo vũ khí hóa tài nguyên và khả năng công nghệ - như Mỹ và Trung Quốc đang làm - cũng sẽ để lại hậu quả toàn cầu về môi trường. Đó là bởi công nghệ xanh mới mẻ và vô cùng quan trọng phụ thuộc vào các loại nguyên liệu này. Tiến sĩ Harper lưu ý đây không phải là vấn đề quốc gia, mà là vấn đề mà nhân loại phải đối mặt. Ông bày tỏ hy vọng các nhà hoạch định chính sách có thể làm tốt nhất có thể trên bàn đàm phán, đảm bảo việc tiếp cận với các nguyên liệu thực sự quan trọng đối với sự chuyển đổi năng lượng này và chúng ta có thể bắt đầu giải quyết một số thách thức về khử carbon.
Ngoài ra, sự gia tăng kiểm soát xuất khẩu cũng đang tác động trực tiếp tới xu hướng quan hệ Mỹ-Trung. Theo Henry Gao, Giáo sư luật tại Đại học Quản lý Singapore, các hạn chế này bổ sung cho các biện pháp kiểm soát xuất khẩu hiện có đối với máy bay không người lái mà Bắc Kinh đã thực hiện trong khoảng 20 năm qua. Tuy nhiên, các biện pháp mới có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng Mỹ-Trung và khiến các công ty ở cả hai nước gặp khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- Liên hoan phim Séc và Slovakia lần đầu tiên tại Việt Nam
- Đà Nẵng phát triển du lịch tàu biển
- Thành phố Hồ Chí Minh trao gần 56 giải thưởng cho hội diễn văn nghệ
- Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- Thúc đẩy bình đẳng giới bền vững: Sẵn sàng hợp tác quốc tế
- 8 mặt hàng đừng vội mua dịp Black Friday
- Thi đua bảo đảm an ninh trật tự trong mọi tình huống
- Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- Cháy nhà bán hàng tạp hoá khiến ít nhất 4 người thiệt mạng
- Gần 40% công ty chứng khoán không tách bạch tài khoản tiền gửi khách hàng
- Bảo mật di động
- Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng ‘hé lộ’ về công cụ xử lý thông tin xấu trên mạng
- Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- Thói quen sáng, tối của tỷ phú Elon Musk
- 164 triệu người trên thế giới là lao động di cư
- Miền Bắc trời ấm dần, miền Trung vẫn mưa to
- Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- Đà Nẵng hạn chế xây dựng nhà cao tầng khu vực trung tâm