您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【tỷ lệ cá cược world cup】Kinh nghiệm từ Thừa Thiên Huế 正文

【tỷ lệ cá cược world cup】Kinh nghiệm từ Thừa Thiên Huế

时间:2025-01-25 11:43:50 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

Công tác xử lý vướng mắc của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh được thực hiện nhanh chóngH tỷ lệ cá cược world cup

Kinh nghiệm từ Thừa Thiên Huế
Công tác xử lý vướng mắc của các doanh nghiệp,ệmtừThừaThiênHuếtỷ lệ cá cược world cup cơ sở sản xuất kinh doanh được thực hiện nhanh chóng

Hai mô hình quản lý

Để tập trung nguồn lực đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng cho các CCN, theo Quy hoạch điều chỉnh đến năm 2020 Thừa Thiên Huế chỉ có 10 CCN với tổng diện tích 353ha. Hiện 9 cụm đã được quy hoạch chi tiết, trong đó 5 cụm có đầu tư hạ tầng, đang thu hút đầu tư thứ cấp. Việc quản lý CCN trên địa bàn tỉnh áp dụng theo 2 mô hình: Thành lập Trung tâm phát triển CCN thành phố Huế và hình thức hoạt động kiêm nhiệm phân cấp phối hợp quản lý.

Theo đó, mô hình thành lập Trung tâm phát triển CCN thành phố Huế với bộ máy quản lý hoàn chỉnh là đầu mối tiếp nhận, giải quyết vấn đề liên quan. Vì vậy, công tác quản lý, đầu tư xây dựng hạ tầng CCN được thực hiện đúng tiến độ, thu hút đầu tư thứ cấp có hiệu quả, đạt tỷ lệ lấp đầy cao.

Hình thức hoạt động kiêm nhiệm, chức năng quản lý nhà nước được giao cho Phòng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng, chức năng quản lý đầu tư, kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN giao cho Ban Đầu tư & Xây dựng của các huyện, thị xã. Hình thức này đã tận dụng được nguồn lực nội tại của các phòng, ban chuyên môn cấp huyện.

Theo đại diện Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế, mỗi mô hình đều phát huy được thế mạnh trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động của các CCN. Công tác xử lý vướng mắc của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh được thực hiện nhanh chóng. Kịp thời nắm bắt thông tin hoạt động của CCN, chế độ báo báo được thực hiện đầy đủ và chính xác.

Cùng đó, định hướng mỗi huyện thành lập một CCN đã tránh được tình trạng đầu tư dàn trải, tập trung nguồn lực phát triển CCN một cách hiệu quả. Công tác đầu tư và xúc tiến đầu tư vào cụm luôn được các địa phương chú trọng thực hiện. Đến nay, toàn tỉnh đã có 115 dự án đầu tư vào cụm. Một số dự án đã hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, như: Sản xuất ống nước nhựa của doanh nghiệp tư nhân Nhựa Thùy Dương; sản xuất và gia công giày da của Công ty TNHH Sản xuất thương mại và dịch vụ Đăng Tuấn…

Tập trung đầu tư hạ tầng

Cũng theo đại diện Sở Công Thương, hai mô hình này đã giúp Thừa Thiên Huế có thuận lợi hơn trong công tác quản lý, thu hút đầu tư vào CCN, tuy nhiên vẫn còn một số trở ngại hạn chế việc phát triển. Do nhu cầu về vốn đầu tư hạ tầng CCN quá lớn trong khi nguồn vốn thực hiện bao gồm vốn hỗ trợ từ ngân sách và nguồn huy động từ doanh nghiệp hạn chế dẫn đến hạ tầng các cụm chưa được đầu tư hoàn chỉnh. Công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao đất sạch cho các doanh nghiệp đầu tư vào cụm chưa tốt đã làm giảm khả năng thu hút dự án. Ngoài ra, đa số doanh nghiệp, cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh trong CCN có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, bộ máy quản lý chưa bài bản khiến công tác phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước chưa kịp thời.

Để giải quyết những vướng mắc trên, Sở Công Thương Thừa Thiên Huế cho rằng, các đơn vị liên quan cần tăng cường tham gia chương trình xúc tiến thương mại nhằm kêu gọi đầu tư vào CCN trên địa bàn, đặc biệt là thu hút doanh nghiệp. Sở cũng kiến nghị: UBND tỉnh cân đối nguồn lực bố trí vốn đầu tư, tranh thủ cả nguồn vốn trung ương hỗ trợ đầu tư và nhanh chóng hoàn thiện kết cấu hạ tầng các CCN; Bộ Công Thương sớm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý, phát triển CCN tạo ra khung pháp lý thống nhất quản lý, thúc đẩy phát triển CCN.

Năm 2015 giá trị sản xuất từ các dự án hoạt động trong CCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đạt 2.750 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 6.500 lao động, giúp giảm tình trạng ô nhiễm môi trường cho các khu dân cư.