【so co.live】Ô tô lâu không đi, có nên tháo cọc ắc

Tôi đang sử dụng một chiếc Hyundai Grand i10 đời 2017. Từ khi mua,Ôtôlâukhôngđicónêntháocọcắso co.live xe tôi gần như chỉ đổ xăng là chạy, gần như chưa phải sửa chữa, cũng chưa từng thay ắc-quy lần nào.

Khoảng hơn 2 tuần nay, từ khi Hà Nội triển khai giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19, tôi buộc phải làm việc online tại nhà. Chiếc xe cũng chỉ nằm im một chỗ, ít khi được lăn bánh. Cách đây vài hôm, tôi có việc gấp cần đi đến xe, khi khởi động lên thì đề rất dai, phải giữ một lúc mới nổ được máy.

{ keywords}
Mùa dịch, nhiều xe ô tô "nằm im" nhiều tuần. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Một số người bạn của tôi "mách", với những ô tô ít đi trong thời gian này thì nên tháo cọc âm (-) của ắc-quy ra để tránh việc xe bị thất thoát điện. Khi nào cần đi liên tục thì lại bắt cọc ắc-quy này vào. 

Tuy vậy, tôi vẫn thắc mắc rằng, việc tháo ra như vậy thực sự có tác dụng bảo vệ ắc-quy hay không? Và những bộ phận vẫn cần cấp điện như hệ thống khoá cửa, chống trộm, đồng hồ,... sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Rất mong nhận được ý kiến tư vấn từ các chuyên gia về kỹ thuật ô tô cũng như những tài xế giàu kinh nghiệm. Xin cảm ơn!

Độc giả Võ Thế Mỹ (Thanh Xuân, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Cách "hồi sinh" ắc quy ô tô hết điện cực đơn giản, phụ nữ cũng làm được

Cách "hồi sinh" ắc quy ô tô hết điện cực đơn giản, phụ nữ cũng làm được

Ô tô ít sử dụng có thể dẫn tới hết điện ắc quy, xe không thể nổ máy được. Khi đó, câu bình ắc quy chính là biện pháp cứu cánh nhanh và dễ dàng nhất để chiếc xe hoạt động được bình thường.

Cúp C2
上一篇:Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
下一篇:Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn