【bayern munchen vs】Nâng cao giá trị sản xuất từ nuôi biển
Quảng Ninh có thế mạnh sản xuất tôm và nuôi biển lớn khi có đường bờ biển dài trên 250km,ịsảnxuấttừnuocircibiểbayern munchen vs sở hữu 50.000ha eo biển, bãi triều cùng hơn 2.000 hòn đảo. Bên cạnh đó, tỉnh còn sở hữu môi trường, độ sâu nuôi phù hợp với nhiều động thực vật phù du, nhiều vụng kín, tốc độ dòng chảy nhỏ, ít ảnh hưởng bởi gió bão cũng như xa nguồn ô nhiễm dầu, chất thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt. Cùng với đó, thị trường tiêu thụ tôm và sản phẩm nuôi biển của Quảng Ninh khá thuận lợi khi có các cửa khẩu giao thương với Trung Quốc, các cảng biển, cửa ngõ ASEAN.
Nuôi trồng hải sản ở Quảng Ninh hiện đang phát triển 3 nhóm đối tượng chính là tôm, cá biển (cá song, cá chim vây vàng, cá giò...) và nhuyễn thể (hàu, ngao, trai cấy ngọc...). Phương thức nuôi chủ yếu là ao nhân tạo, lồng treo trên bè nổi và đặt dưới đáy biển; giàn bè hay nuôi thả trực tiếp trên các bãi triều. Năm 2021, toàn tỉnh Quảng Ninh có trên 7.000ha nuôi tôm, trong đó 4.000ha nuôi công nghiệp, sản lượng đạt trên 14.000 tấn, giá trị đạt trên 1.400 tỷ đồng. Diện tích nuôi cá biển và nhuyễn thể đạt 10.600ha, sản lượng đạt 45.000 tấn, trong đó 39.000 tấn nhuyễn thể, còn lại là cá biển. Năm 2022, Quảng Ninh phấn đấu sản xuất tôm và nuôi biển đạt sản lượng 77.000 tấn, trong đó, sản lượng tôm 25.000 tấn, sản lượng nuôi biển 52.000 tấn. Riêng 6 tháng đầu năm 2022, tổng sản lượng thủy sản đạt 72.921 tấn, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, sản lượng khai thác đạt 34.834 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 38.087 tấn. Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 32.092ha, tăng 50,66% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong định hướng phát triển của tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 xây dựng Quảng Ninh trở thành trung tâm nuôi trồng thuỷ sản của miền Bắc, tập trung phát triển nhanh các đối tượng nuôi chủ lực, nuôi công nghệ cao, công nghệ mới... |
Theo đánh giá của Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT), sản xuất tôm và nuôi biển của Quảng Ninh tuy đã phát triển nhiều so với trước đây, nhưng chưa tương xứng so với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Sản xuất tôm và nuôi biển Quảng Ninh hoàn toàn có thể tăng cao hơn theo cấp số nhân nếu như đổi mới về tổ chức sản xuất và quản lý. Hiện, Quảng Ninh đã cơ bản chủ động về nguồn giống tôm và cá biển, nhưng nguồn giống nhuyễn thể, nguồn vật tư sản xuất, thức ăn, thuốc thú y thủy sản và vật liệu nổi vẫn đang phụ thuộc vào thị trường. Năng suất nuôi biển của Quảng Ninh chưa được cao, đặc biệt là tính liên kết yếu, thiếu và yếu hạ tầng dùng chung các vùng nuôi trồng thuỷ sản khi vẫn tồn tại tình trạng tự phát, cơ sở thu mua, chế biến tôm và sản phẩm nuôi biển mới phát triển ở bước đầu.
Giai đoạn 2025-2030, Quảng Ninh đặt mục tiêu đạt giá trị sản xuất từ nuôi biển trên 8.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 70% tổng giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản. Dự kiến đến hết năm 2025, tổng diện tích nuôi biển Quảng Ninh đạt trên 8.800ha (chiếm 33% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản), sản lượng nuôi biển chiếm 65% tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng (khoảng hơn 59.500 tấn). Tốc độ tăng trưởng bình quân về sản lượng giai đoạn 2020-2025 là 8%; giá trị sản xuất theo giá cố định trên 4.600 tỷ đồng (chiếm khoảng 68% giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản).
Tỉnh cũng đặt mục tiêu có 100% cơ sở nuôi biển đạt điều kiện về an toàn thực phẩm, có giám sát nguồn gốc sản phẩm nuôi theo quy định tại Luật Thủy sản. Xây dựng từ 1 đến 2 mô hình nuôi biển điển hình, xây dựng ít nhất 2 mô hình nuôi biển gắn với du lịch, dịch vụ nhằm đảm bảo sinh kế, tăng thu nhập cho ngư dân.
Để đạt được mục tiêu đó, ngành Nông nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp tăng trưởng sản xuất tôm và nuôi biển. Trong đó, tập trung tăng cường hàm lượng khoa học, kỹ thuật trong mỗi mô hình nuôi, hiện đại hóa quy trình sản xuất, quy trình quản lý, sản xuất tập trung, quy mô lớn, áp dụng máy móc, thiết bị thay thế sức người trong nuôi trồng thủy sản. Cùng với đó, hoạch định hướng sản xuất lớn, thay từ nghề cá nhân dân với chủ thể là ngư dân sang nghề cá công nghiệp với chủ thể là doanh nghiệp, chuyển từ nuôi gần bờ ra xa bờ, quy hoạch vùng nuôi, mật độ nuôi hợp lý để các loại thủy sản phát triển tốt nhất.
Theo ông Đỗ Đình Minh, Giám đốc Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT), trong thời gian tới, tỉnh Quảng Ninh sẽ tăng cường thẩm định, cấp các mã vùng nuôi, mã cho cơ sở chế biến an toàn, xây dựng các mô hình liên kết sản xuất, nuôi trồng làm nền tảng để sản phẩm thủy sản Quảng Ninh có thể tiếp cận các thị trường khó tính song mang lại giá trị cao. Đặc biệt, ngành sẽ rà soát, hoàn thiện các thông số không gian biển, tích hợp vào quy hoạch chung, tiến tới số hóa mặt nước. Song song với đó là xử lý nghiêm các vi phạm trong quy hoạch thủy sản, chấm dứt nuôi trồng thủy sản tự phát.
-
Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuốiĐẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệpCải tạo, chỉnh trang không gian Bờ Đông sông Sài Gòn (TP HCM)Tìm nhà đầu tư cho dự án Trung tâm thương mại hơn 6000 tỷ đồng tại Đồng NaiTrèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vongĐất nền mất ‘ngôi vua’, chung cư trở thành phân khúc dẫn dắt thị trườngNhiều bất động sản đất nền đã giảm giá 20Thanh Hoá: Điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Lam SơnVietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn ĐộCơ hội “vàng” để hàng hóa vươn xa
下一篇:Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Nâng cao hiệu quả đấu tranh, ngăn chặn tà đạo Bà Cô Dợ
- ·Tỷ giá không ổn định, doanh nghiệp chịu áp lực
- ·Mở rộng địa giới thành phố Trà Vinh
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Nam Định: tổ chức đấu giá đất đồng loạt trong tháng 9
- ·Họp mặt mừng Đảng, mừng Xuân
- ·Bình Dương mong muốn Chính phủ sớm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ địa phương phát triển
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Đắk Nông: Chấp thuận đầu tư Dự án khu dân cư hơn 880 tỷ đồng
- ·Trong nhiệm kỳ tới hoàn tất việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Bắc Giang: Thông qua Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Mỹ Thái
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·T&T và CIENCO4 sẽ đầu tư sân bay Quảng Trị hơn 5.800 tỷ đồng
- ·Bổ nhiệm mới Phó tổng biên tập Báo Đồng Khởi Huỳnh Thị Kim Thi
- ·Khu công nghiệp có đến 3 cảng quốc tế, rộng nhất TP. HCM
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Năm nhiệm vụ trọng tâm và ba đột phá phát triển của Thái Bình
- ·Phân loại rác thải tại nguồn kết hợp làm men vi sinh: Mô hình cần nhân rộng
- ·TP.Tân Uyên: Giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 39% kế hoạch
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận yêu cầu sửa chữa Công viên biển Bình Sơn
- ·Từ năm 2024, hộ gia đình, cá nhân không phân loại rác thải có thể bị từ chối thu gom
- ·Xã An Tây, TX.Bến Cát: Nâng cấp giao thông nông thôn bằng vốn xã hội hóa
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Hà Nội: Điều chỉnh quy hoạch khu nhà ở tái định cư và cho thuê tại Long Biên
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Nhận diện âm mưu, thủ đoạn kích động, xuyên tạc về cuộc chiến bảo vệ chủ quyền biên giới, lãnh thổ
- ·Quảng Trị: Huyện Hải Lăng sẽ trở thành thị xã vào năm 2040
- ·TP HCM: Bất động sản năm 2023 không có nhà ở thuộc phân khúc bình dân
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Di dời doanh nghiệp phía nam lên phía bắc tỉnh: Hóa giải lo lắng, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
- ·Căn hộ bình dân, hợp túi tiền quay trở lại, thị trường sẽ sôi động
- ·Nghiên cứu đầu tư đường sắt Lào Cai
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Bắc Giang: Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng thị trấn Cao Thượng