您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【bảng xếp hạng các câu lạc bộ ý】Hình phạt đối với buôn lậu còn hạn chế, chưa đủ sức răn đe 正文

【bảng xếp hạng các câu lạc bộ ý】Hình phạt đối với buôn lậu còn hạn chế, chưa đủ sức răn đe

时间:2025-01-09 13:48:46 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Ngày 5/3, tại Quảng Ninh, Bộ Công thương phối hợp với Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 qu bảng xếp hạng các câu lạc bộ ý

Ngày 5/3,ìnhphạtđốivớibuônlậucònhạnchếchưađủsứcrănđbảng xếp hạng các câu lạc bộ ý tại Quảng Ninh, Bộ Công thương phối hợp với Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại - Phát triển thị trường trong hội nhập quốc tế”.

Phát biểu khai mạc, PGS. TS. Đàm Thanh Thế - Chánh Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo 389 quốc gia chia sẻ: Những năm qua, Văn phòng thường trực 389 đã tham mưu nhiều chỉ thị, kế hoạch chuyên đề về chống buôn lậu.

Nhờ sự triển khai quyết liệt, thường xuyên, phối hợp chặt chẽ, trong giai đoạn từ 2014-2018, lực lượng 389 đã xử lý 1.057.000 vụ liên quan đến buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại, vi phạm sở hữu trí tuệ; thu nộp ngân sách hơn 91 nghìn tỷ đồng, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh.

Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa đạt được như mong muốn. Tình trạng buôn lậu, sản xuất hàng giả, gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn hết sức phức tạp cả về quy mô lẫn tính chất, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, doanh nghiệp chân chính, tổn hại tới người tiêu dùng...

Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) Trần Hữu Linh cho biết, thời gian qua, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia và Bộ Công Thương, lực lượng QLTT cả nước đã kịp thời triển khai nhiều kế hoạch, phương án đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Qua đó đã kéo giảm tình trạng buôn bán, vận chuyển, kinh doanh hàng hóa trái phép, hàng nhập lậu, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giả, hàng nhái và tình trạng gian lận thương mại... góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ doanh nghiệp chân chính cũng như người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

p
Toàn cảnh buổi hội thảo. Ảnh: Huy Khánh

Trong năm 2018, lực lượng QLTT đã phát hiện, xử lý gần 92 nghìn vụ vi phạm, thu nộp ngân sách trên 490 tỷ đồng; ước trị giá hàng tịch thu chưa bán gần 93 tỷ đồng. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng tình hình thực tế, chưa đáp ứng mong muốn của Chính phủ và kỳ vọng của người dân.

Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vẫn diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng liên quan đến sức khỏe người dân, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

Tại hội thảo, ông Nguyễn Đức Kiên - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đánh giá cao những kết quả của của lực lượng chức năng trong việc phát hiện xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong năm 2018. Tuy nhiên do nhận thức làm luật về hàng giả, gian lận thương mại còn chưa có sự thống nhất trong bối cảnh hội nhập, tương thích với thông lệ quốc tế.

Ở Việt Nam chưa có luật riêng về chống buôn lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT), mà nằm rải rác ở các văn bản khác nhau gây khó khăn cho lực lượng chức năng trong thực thi pháp luật.

Đơn cử như khái niệm về gian lận thương mại, hàng lậu chưa được phân định rõ ràng với khái niệm buôn lậu. Khung hình phạt đối với buôn lậu đặt ra trong hệ thống pháp luật còn hạn chế. Hay như Luật Hình sự 2015 đã có quy định xử lý hình sự với pháp nhân thương mại phạm tội (trốn thuế, kinh doanh trái phép, buôn lậu, vi phạm môi trường…).

Theo ông Nguyễn Đức Kiên, Quốc hội sẽ tiếp tục lắng nghe ý kiến kiến nghị của các cơ quan chức năng, thông qua các hội thảo khoa học như hội thảo này để sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp quy phù hợp bối cảnh mới.

Thứ trưởng Bộ Công thương Đặng Hoàng An khẳng định, trong thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo 389 Quốc gia đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt về phòng chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại, vi phạm SHTT... trong đó đã nhận rõ tình hình, chỉ ra các giải pháp triển khai cụ thể. Qua đó, các lực lượng chức năng cũng đã vào cuộc quyết liệt, đồng bộ, xử lý nghiêm minh.

Trong thời gian tới, bên cạnh những giải pháp, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp và người tiêu dùng, nhất là nhận thức về hàng giả, hàng nhái, hàng lậu và quyền sở hữu trí tuệ... Bộ Công thương cũng mong tiếp tục nhận được sự phối hợp của các bộ, ban ngành, địa phương liên quan trong công tác phòng chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế./.

Lan Hương