Doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Kỳ vọng thay thế sản phẩm nhập khẩu
Mục tiêu Chính phủ đặt ra đến năm 2020,ôngnghiệphỗtrợDưđịapháttriểnrấtlớsoi kèo real vs cadiz sản phẩm CNHT phải đáp ứng khoảng 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu 25% giá trị sản xuất công nghiệp; đến năm 2030, đáp ứng 70% nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nội địa.
Theo Viện Nghiên cứu chiến lược chính sách Công Thương (Bộ Công Thương), tính đến hết năm 2017, Việt Nam mới có 1.383 DN hoạt động trong lĩnh vực CNHT, chia làm 3 nhóm ngành là cơ khí, điện tử, nhựa - cao su. So với tổng số trên 500.000 DN đang hoạt động của cả nước thì DN CNHT chỉ chiếm 0,3%.
Theo bà Nguyễn Thị Xuân Thúy - Viện Nghiên cứu chiến lược chính sách Công Thương, dung lượng thị trường của ngành CNHT tại Việt Nam rất lớn. 2 ngành được dự báo sẽ cần cung ứng rất nhiều sản phẩm CNHT trong thời gian tới là sản xuất ôtô và điện - điện tử. Tuy nhiên, phần nhiều linh kiện, phụ tùng của 2 ngành này phải nhập khẩu từ nước ngoài do sản phẩm trong nước chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của nhà sản xuất sản phẩm đầu cuối. Chia sẻ kỹ hơn vấn đề này, bà Trương Thị Chí Bình - Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DN CNHT (VASI) - dẫn một khảo sát về khả năng cung ứng linh kiện CNHT như: Nhựa, cao su, điện - điện tử cho thấy: Tỷ lệ linh kiện CNHT nhập khẩu lên đến hơn 90%. Riêng với linh kiện điện - điện tử, tỷ lệ này lên đến 94%, thậm chí có những dòng linh kiện nhập khẩu đến 100%. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức của các DN CNHT.
Nâng cao năng lực, đáp ứng nhu cầu
Lý giải nguyên nhân tỷ lệ DN Việt tham gia cung ứng sản phẩm CNHT còn thấp, ông Nguyễn Dương Hiệu - Tổng giám đốc Công ty CP Công nghiệp và Thương mại Lidovit - cho rằng, năng lực nội tại của DN nội chưa đáp ứng yêu cầu, thiết bị công nghệ, quản trị, nhân lực, hệ thống kiểm soát... DN nước ngoài chưa thực sự gắn kết với DN cung ứng sản phẩm phụ trợ trong nước, họ thường sử dụng nhà cung ứng trong chuỗi vì chất lượng ổn định, giá cạnh tranh.
Đồng tình với quan điểm trên, bà Trương Thị Chí Bình cho biết, các DN ngoại khi chọn nhà cung cấp luôn đưa ra những tiêu chuẩn rất khắt khe về chất lượng, giá, giao hàng, môi trường, tài chính, công nghệ, trách nhiệm, luật. Trong khi đó, rất ít DN CNHT trong nước áp dụng các tiêu chuẩn này hoặc chỉ làm để đối phó.
Muốn trở thành nhà cung cấp cho các tập đoàn nước ngoài, DN Việt phải tăng cường quản trị nội bộ, đầu tư hệ thống kiểm soát, đặc biệt là phải tự tính toán đầu tư trang thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng và giá cả cạnh tranh. Bên cạnh đó, các DN cần có tầm nhìn xa và xác định chiến lược phát triển riêng trên cơ sở lựa chọn sản phẩm, nhóm sản phẩm phù hợp yêu cầu thị trường, sở trường, thế mạnh, xu thế phát triển của ngành...
Để tập trung phát triển CNHT trong giai đoạn tiếp theo, những chuyên gia trong ngành CNHT cũng đưa ra giải pháp, cần có những tổ chức tài chính mạnh đồng hành với DN trong lĩnh vực này để tăng sức cạnh tranh, từ đó dần định hình những mặt hàng trọng điểm mà chúng ta có thế mạnh và phát triển thành những sản phẩm có thương hiệu mang tầm quốc tế. Điều quan trọng hơn là phải có tư duy mới, phương pháp, tác phong sản xuất công nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ cao và phương pháp quản lý chuyên sâu hiện đại.
顶: 3踩: 87165
【soi kèo real vs cadiz】Công nghiệp hỗ trợ: Dư địa phát triển rất lớn
人参与 | 时间:2025-01-10 19:05:01
相关文章
- Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- PM meets with religious leaders
- Việt Nam, Laos news agencies agree on stronger coordination
- Labour Order awarded
- Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- Prevent asset losses during equitisation: PM
- Unite, build a green world: NA Chairwoman
- Prime Minister greets incoming ambassadors
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Labour Order awarded
评论专区