【lượt đi c2】Hóa giải khủng hoảng năng lượng ở châu Âu
Cú huých chuyển đổi năng lượng Châu Âu đã cố gắng giảm sự phụ thuộc vào tất cả các nhiên liệu hóa thạch,óagiảikhủnghoảngnănglượngởchâuÂlượt đi c2 không chỉ khí đốt của Nga từ vài năm nay. EU gần đây đã tuyên bố rằng, vào năm 2022, các nguồn năng lượng tái tạo chiếm 37,5% tổng tiêu thụ điện, trong đó gió và thủy điện chiếm 2/3 tổng sản lượng năng lượng tái tạo. Vậy tại sao Đức lại phải gồng mình lên trong việc chia khẩu phần khí đốt và Pháp yêu cầu công dân của mình tiêu thụ ít điện hơn? Điều đó một phần liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine. Cuộc chiến dường như đã khiến các chính phủ EU - và Anh rơi vào tình trạng gấp gáp tìm cách giảm phụ thuộc vào Nga bằng mọi cách có thể, bao gồm cả việc cắt giảm nhập khẩu khí đốt của Nga. Khoảng 40% dầu và khí đốt của châu Âu được nhập khẩu từ Nga và Đức Ảnh: Bloomberg Châu Âu đã và đang thúc đẩy khí đốt và hạt nhân như một phần thiết yếu của quá trình chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch nặng carbon như dầu và than đá. Nhưng kể từ khi xảy ra xung đột ở Ukraine, sự phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt của Nga đã thúc đẩy độc lập năng lượng, đặc biệt là thông qua năng lượng tái tạo. Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner gọi năng lượng tái tạo là “năng lượng tự do”, tuy nhiên, hiện tại, Đức phụ thuộc vào Nga về cả dầu mỏ và ít nhất 50% khí đốt. Câu hỏi về tính độc lập năng lượng vẫn được phân chia giữa hai phe: Liệu khả năng tự cung tự cấp đến từ các nguồn khí đốt địa phương hoặc “thân thiện”, hoặc thậm chí từ hạt nhân, nghĩa là đa dạng hóa; hay thông qua sự độc lập về năng lượng đầy tham vọng hơn đạt được thông qua các nguồn cung cấp năng lượng sạch như gió và năng lượng mặt trời, tức là quá trình khử carbon? Sự chia rẽ này được thể hiện rõ trong kế hoạch chi tiết gồm 10 điểm của Cơ quan Năng lượng Quốc tế, được công bố gần đây, nhằm giảm sự phụ thuộc của EU vào khí đốt tự nhiên của Nga vào mùa đông tới. Trong khi kế hoạch tập trung một phần vào việc khử carbon thông qua việc hấp thụ nhiều năng lượng tái tạo hơn, nó cũng đòi hỏi sự đa dạng hóa khí đốt lớn hơn - và đề xuất tạm thời trì hoãn việc đóng cửa 5 lò phản ứng hạt nhân ở châu Âu. Các chuyên gia cho rằng, trong ngắn hạn, lựa chọn thực sự duy nhất là đa dạng hóa. Năng lượng tái tạo có thể được mở rộng trong trung hạn, đặc biệt là gió ngoài khơi. Nhưng đối với tổ chức nghiên cứu khí hậu Carbon Tracker có trụ sở tại Anh, lập luận rằng châu Âu có thể hạn chế sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga bằng cách đa dạng hóa thành các nguồn nhiên liệu hóa thạch tại địa phương và nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và các nơi khác, không thực tế và không hiệu quả về chi phí. Vấn đề là sẽ mất rất nhiều thời gian, có thể lên đến hàng thập kỷ, cần phải xây dựng các trạm khai thác khí đốt mới và tìm nguồn tại chỗ, có nghĩa là áp lực giá ngay lập tức sẽ không được giải quyết. Ngược lại, các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió hiện có, có thể được mở rộng đáng kể như một phần của các chính sách khử carbon hiện nay. Nó có thể được thực hiện với chi phí hiệu quả hơn khi giá năng lượng tái tạo giảm mạnh. Nhà phân tích Jonathan Sims cho biết, năng lượng tái tạo đã là khoản đầu tư rẻ hơn so với công suất khí đốt hiện có. Chi phí lưu trữ pin cũng sẽ cạnh tranh về mặt tài chính vào năm 2030, có nghĩa là việc sản xuất năng lượng mặt trời và gió biến đổi sẽ ít gặp vấn đề hơn. Hóa giải cách nào? Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin yêu cầu thanh toán bằng đồng rúp cho khí đốt mà Nga cung cấp dường như chỉ làm tăng mong muốn của các chính phủ châu Âu từ bỏ khí đốt và ba nước Baltic đã tuyên bố ngừng mua khí đốt của Nga từ ngày 1/4. Hiện tại, các nước đang sử dụng khí đốt từ kho chứa, để sau đó, khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ đến nhà ga Klaipeda ở Lithuania hoặc một điểm kết nối với Ba Lan. Lithuania đang kêu gọi phần còn lại của EU thực hiện tương tự. Điều đáng nói là Baltic dường như đã không thay thế sự phụ thuộc vào khí đốt của họ bằng sự phụ thuộc vào gió và mặt trời. Điều này cũng đúng đối với phần còn lại của Liên minh châu Âu. Đầu năm nay, Bloomberg đã báo cáo rằng năng lượng tái tạo trên toàn EU đang “lấn át” khí đốt tự nhiên. Chuyên gia Charles Moore giải thích: Năng lượng tái tạo hiện nay là một cơ hội, không phải là một chi phí. Vậy tại sao phải tranh giành khí đốt? Tại sao không thực sự đẩy mạnh việc xây dựng các công viên gió và trang trại năng lượng mặt trời mới, và chứng minh cho thấy EU có thể làm được những gì? Đây là một trong những câu hỏi khó xử nhất trong thời điểm hiện tại, câu trả lời của nó nhất thiết phải bao gồm các tham chiếu đến giá đồng, thép, polysilicon, và hầu hết mọi mặt hàng kim loại và khoáng sản. Thêm vào đó, việc xây dựng các cơ sở này cần nhiều thời gian hơn, chẳng hạn như chuyển sang sử dụng LNG (nếu có thiết bị đầu cuối nhập khẩu) hoặc than đá. Trong một kế hoạch được công bố gần đây nhằm giảm tiêu thụ khí đốt của Nga - cũng như dầu và than đá - Ủy ban châu Âu đặt cược nhiều không phải vào gió và năng lượng mặt trời mà vào nhiều khí đốt và than hơn. Theo bản phân tích kế hoạch do tờ Die Welt của Đức công bố, EU sẽ tìm cách thay thế 50 tỷ m3khí đốt hàng năm của Nga bằng LNG từ các nguồn khác và 10 tỷ m3khác bằng đường ống dẫn khí đốt từ các nguồn khác. Đó là tổng cộng 60 tỷ m3trong số 155 tỷ m3khí đốt của Nga tiêu thụ hàng năm. Theo kế hoạch, 20 tỷ m3khác có thể được thay thế bằng cách sử dụng nhiều than hơn. Đây cũng chính là châu Âu đã kêu gọi và nỗ lực hướng tới sự kết thúc của than đá. Chính châu Âu đã lên kế hoạch đóng cửa tất cả các nhà máy điện than trước năm 2030 để đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải của Thỏa thuận Paris. Chính châu Âu cũng đang đặt cược vào việc thay thế khí đốt tự nhiên bằng dầu nhiên liệu để thay thế 10 tỷ m3khí đốt khác của Nga. Tổng cộng, Ủy ban châu Âu dường như đang có kế hoạch thay thế hơn một nửa lượng khí đốt tiêu thụ của Nga bằng các loại nhiên liệu hóa thạch khác. Trong khi đó, điện gió và năng lượng mặt trời dự kiến sẽ đóng góp khoảng 22,5 tỷ m3khí đốt thay thế của Nga, với 10 tỷ m3từ gió và 12,5 tỷ m3từ năng lượng mặt trời. Đó không phải là quá nhiều đối với một khu vực được thiết lập để trở thành khu vực xanh nhất trên hành tinh trong thời gian ngắn.Châu Âu đã và đang thúc đẩy khí đốt và hạt nhân như một phần thiết yếu của quá trình chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch nặng carbon như dầu và than đá.
相关推荐
-
Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
-
Điều động ông Trần Trí Quang giữ chức vụ Bí thư Thành ủy Cao Lãnh
-
Doanh số tập đoàn sở hữu thương hiệu Zara vẫn tăng dù nhu cầu mua sắm sụt giảm
-
Vẫn băn khoăn luật hoá hành vi bạo lực gia đình
-
Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
-
Lương Thùy Linh khởi công dự án Beauty with purpose tại Cao Bằng
- 最近发表
-
- Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- VEC sẽ không kiểm soát số dư tài khoản thu phí ETC của khách hàng
- Hương Giang: 'Con gái được quyền ế chứ không được quyền bớt xinh xắn'
- Kiều Loan
- Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- Tập đoàn Dabaco (DBC) lỗ kỷ lục 321 tỷ đồng trong quý I/2023
- Hà Nội: Tăng phân cấp, ủy quyền trong giải quyết thủ tục hành chính
- Nắng nóng gay gắt, tiêu thụ điện miền Bắc lập đỉnh mới giữa lúc nguồn khó khăn
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh làm rõ giá đất các dự án
- 随机阅读
-
- Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- Ông Lê Viết Hải giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Sáng lập Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình
- Tủ sách điện tử Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gồm 66 ấn phẩm
- Hoàng Thùy rạng rỡ với nụ cười chuẩn sau thời gian niềng răng
- 3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC tổ chức Kỳ họp thứ ba tại Quảng Ninh
- Tối hậu thư cho thu phí ETC
- Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long bám sát quy hoạch tích hợp
- Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- Bán kết Miss Grand Internattional 2019: Kiều Loan tự tin, cuốn hút
- Điện sản xuất tháng 2/2023 của EVN tăng 9,4% so với cùng kỳ
- Vietnam Airlines (HVN) muốn bán vốn tại Công ty Nhiên liệu hàng không Việt Nam
- "Đinh Rú
- Kiều Loan: 'Nhớ mãi giọt nước mắt khi vào thẳng Top 10'
- Đà Nẵng sẽ thu hồi những dự án chậm triển khai, không có khả năng thực hiện
- Đưa hợp tác thương mại, đầu tư trở thành trụ cột vững chắc cho quan hệ Việt Nam
- Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- Võ Hoàng Yến chỉ ra khuyết điểm catwalk ưỡn lưng của Hoàng Thùy
- Soi “an toàn vốn” của ngân hàng trong mùa Đại hội cổ đông 2023
- Grab bắt đầu thời kỳ thắt lưng buộc bụng: cắt giảm chi phí, đóng băng tiền lương
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Lazada công bố chương trình khuyến mãi “Lắc Tết về”
- Infographic: Công nghiệp tháng 6 và 6 tháng năm 2021
- Trung tướng viết về trung tướng giành giải 'Những tấm gương bình dị mà cao quý'
- Lần đầu tiên sau 3 năm Trung Quốc phát hành trái phiếu USD
- Ca sĩ Hàn Quốc hóa nam thần nhờ dao kéo
- VinID mở “đại tiệc ưu đãi” 8 tỷ đồng tri ân chủ thẻ dịp cuối năm
- Giá trị vốn hóa của Tập đoàn Tesla vượt 1.000 tỷ USD
- Quân đội trao tặng 100.000 phần quà đến đồng bào khó khăn do dịch
- S&P 500, Nasdaq Composite tiếp tục lên đỉnh sau tin Fed hạ lãi suất
- Khách hàng trúng 330 triệu đồng khi “săn ong tỷ phú” của App Ngân hàng MBBank