您现在的位置是:Cúp C2 >>正文
【kqbd mới nhất hôm nay】Đổi mới cơ chế quản lý, khai thác hạ tầng thủy lợi
Cúp C29人已围观
简介Ảnh minh họaĐây cũng là một trong những nghị định để thực hiện Luật Quản lý, sử dụng tài sản công v ...
Đây cũng là một trong những nghị định để thực hiện Luật Quản lý,Đổimớicơchếquảnlýkhaitháchạtầngthủylợkqbd mới nhất hôm nay sử dụng tài sản công vừa được Quốc hội thông qua.
Nhiều công trình, nhưng quản lý còn yếu
Báo cáo từ Bộ Tài chính cho biết, đến nay, trên phạm vi toàn quốc đã xây dựng được 904 hệ thống thuỷ lợi lớn, có quy mô diện tích phục vụ từ 200 ha trở lên, trong đó có 110 hệ thống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ lớn hơn 2.000 ha).
Bên cạnh đó, 6.831 hồ các loại cũng đã được xây dựng, với tổng dung tích trữ 50 tỷ m3. Các hồ chứa đã và đang phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt và phát triển kinh tế, bảo đảm tưới cho 800.000 ha đất canh tác.
Có 10.076 đập dâng, 13.347 trạm bơm các loại, tổng công suất lắp máy phục vụ tưới là 250 MW, phục vụ tiêu là 300MW, trên 5.500 cống tưới, tiêu lớn (trong đó có trên 4.000 cống qua đê).
Có 6.151 km đê sông, 2.488 km đê biển, 25.869 km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở đồng bằng sông Cửu Long; 254.815 km kênh mương các loại, đã kiên cố được 51.856 km.
Mặc dù khối lượng các công trình thủy lợi rất lớn, tuy nhiên theo báo cáo, việc quản lý, sử dụng, khai thác khối tài sản này (trước khi Quốc hội ban hành Luật Thủy lợi, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công) còn hạn chế.
Cụ thể, Nhà nước vẫn chưa nắm được đầy đủ, chính xác thông tin số lượng về hiện vật và giá trị để có biện pháp quản lý, khai thác có hiệu quả. Đồng thời, việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước còn bất cập. Thực tế, doanh nghiệp thủy lợi làm cả chức năng về quản lý nhà nước đối với hạ tầng thủy lợi.
Ngoài ra, nguồn tài chính bù đắp cho hoạt động thủy lợi không tuân thủ quy luật kinh tế khách quan, không bù đắp đủ chi phí nên sự bao cấp của Nhà nước cho người sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi còn rất lớn. Chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm quản lý, xử lý tài sản và chưa đủ thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ cho quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật về tài sản công.
Sẽ quy định rõ trách nhiệm quản lý, khai thác
Bộ Tài chính cho biết, ngoài những hạn chế nêu trên, một bất cập nữa là việc từng bộ phận giá trị tài sản bị hao mòn, nhưng việc bù đắp được từ khấu hao để hạch toán vào giá thành sản phẩm, dịch vụ thủy lợi còn nhiều khó khăn.
Nguyên nhân là do đặc điểm của hạ tầng thủy lợi tham gia phục vụ hầu hết các hoạt động trong xã hội. Việc quản lý vận hành có tính hệ thống từ công trình đầu mối đến hệ thống dẫn nước.
Vì thế, ngoài việc bám sát nội dung quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Thủy lợi và các văn bản quy phạm pháp luật khác đang còn hiệu lực, dự thảo nghị định sẽ quy định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong quản lý, khai thác; tách bạch rõ chức năng quản lý nhà nước với hoạt động khai thác, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi. Đồng thời, nghị định sẽ quy định rõ việc quản lý, khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi vào mục đích công ích và kết hợp giữa mục đích công ích với kinh doanh; đa dạng hóa phương thức khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi.
Đặc biệt, cơ chế mới khuyến khích xã hội hóa các hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi góp phần giảm dần chi ngân sách nhà nước cho đầu tư, phát triển tài sản hạ tầng thủy lợi.
Theo đó, trách nhiệm của các chủ thể trong quản lý, khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi gồm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính và UBND các cấp.
Cơ quan chuyên môn về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; cơ quan chuyên môn về thủy lợi thuộc UBND các cấp (cơ quan trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng thủy lợi); cơ quan tài chính thuộc UBND các cấp.
Đơn vị được giao khai thác tài sản hạ tầng (doanh nghiệp, tổ chức thủy lợi cơ sở, cá nhân đủ điều kiện, năng lực theo quy định của Luật Thủy lợi).
Cơ quan trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng thủy lợi chịu trách nhiệm lập hồ sơ về tài sản hạ tầng thủy lợi thuộc phạm vi quản lý. Trường hợp tài sản hạ tầng thủy lợi là công trình thủy lợi lớn và quan trọng đặc biệt được giao cho doanh nghiệp nhà nước quản lý, khai thác thì doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm lập hồ sơ về tài sản hạ tầng thủy lợi theo quy định.
Ngoài ra, việc khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi cũng được dự thảo Nghị định quy định rõ theo Luật Thủy lợi và Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Với Luật Thủy lợi, việc khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi phục vụ mục đích công ích được căn cứ vào đặt hàng hoặc giao kế hoạch của cơ quan quản lý tài sản hạ tầng thủy lợi, đơn vị khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích theo quy định của pháp luật.
Việc khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi có mục đích kinh doanh phải đảm bảo không ảnh hưởng đến nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích. Việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi có mục đích kinh doanh được thực hiện thông qua hình thức đặt hàng của Nhà nước hoặc đấu thầu.
Theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, sẽ thực hiện cho thuê quyền khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi. Đây là việc Nhà nước chuyển giao quyền khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi cho tổ chức, cá nhân thực hiện trong một thời hạn nhất định theo hợp đồng, để nhận một khoản tiền tương ứng và được thực hiện theo hình thức đấu thầu; trừ trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Việc cho thuê quyền khai thác tài sản hạ tầng thủy lợi được áp dụng đối với tài sản hạ tầng thủy lợi không phải là công trình thủy lợi quan trọng đặc biệt phục vụ nhiệm vụ công ích, phòng, chống thiên tai.
Ngoài ra, việc chuyển nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng thủy lợi cũng được quy định rõ. Theo đó, việc chuyển nhượng áp dụng đối với tài sản hạ tầng thủy lợi hiện có đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng và được thực hiện thông qua hình thức đấu giá, trừ trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Thời hạn chuyển nhượng được xác định cụ thể trong từng hợp đồng nhưng tối đa không quá 49 năm....
Vân Hà
Tags:
相关文章
Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
Cúp C2Giá cà phê thế giới hôm nay có phiên tăng mạnh kỷ lục. Ảnh tư liệuGiá cà phê thế giới tăng phi mãKết ...
【Cúp C2】
阅读更多CSGT Quảng Trị lần đầu lập chuyên án, phá đường dây ma túy từ Lào về Việt Nam
Cúp C2(VTC News) - Phòng CSGT Công an tỉnh Quảng Trị vừa chủ trì xác lập và phối hợp đấu tranh thành công ...
【Cúp C2】
阅读更多Khởi tố nhóm thanh niên học trên mạng, chặt biển số xe của người đi đường
Cúp C2(VTC News) - Nhóm thanh niên học theo xu thế trên mạng, đi xe máy tốc độ cao, áp sát xe người đi đườ ...
【Cúp C2】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- Người đàn ông dìm đầu bé trai xuống bể bơi ở Hà Nội nói gì?
- Xử vụ Đăng kiểm: HĐXX nhận định 2 cựu cục trưởng để xảy ra sai phạm có hệ thống
- Xử phạt tài xế chạy ngược chiều trên cao tốc TP.HCM
- Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- Cách tính lệ phí trước bạ ô tô được thực hiện thế nào?
最新文章
-
Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
-
Sẽ tuyên án 254 bị cáo trong đại án đăng kiểm vào ngày 23/8
-
Có được phép xây nhà trên đất không có sổ đỏ?
-
Có bắt buộc phải ghi tên cả 2 vợ chồng vào sổ đỏ?
-
Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
-
Ngã tư không có đèn giao thông, xe nào được đi trước?
友情链接
- Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp ảnh hưởng bởi Covid
- Mua ô tô mới, bảo hành càng dài càng tốt
- Điều gì khiến JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay được World Travel Awards vinh danh?
- Chủ đầu tư bị ngân hàng khởi kiện, hàng trăm khách hàng của dự án Hattoco lo mất nhà
- Tìm ra loài vật nắm giữ 'chìa khóa' chống lại virus corona
- Thương mại điện tử
- Lá bàng khô ‘hot’ trên chợ mạng nhưng không phải lá nào cũng bán được
- Những điều một người từng trải cuộc đời muốn nói với bạn: Về hạnh phúc, về yêu thương
- Loạt ô tô giá rẻ nhất Việt Nam: Xe 370 triệu bán chạy nhất hơn 1 nghìn chiếc
- Dự án Minh Quốc Plaza: chủ đầu tư “lách luật” huy động vốn?