【lich thi dau chau au】Cơ sở để Australia và Nhật Bản hợp tác chế tạo tàu ngầm
Dự kiến Hải quân Hoàng gia Australia sẽ ngừng sử dụng các tàu ngầm lớp Collins vào năm 2025. Để thay thế cho số tàu này,ơsởđểAustraliavàNhậtBảnhợptácchếtạotàungầlich thi dau chau au Australia có ba lựa chọn: tự đóng mới, nhập khẩu nguyên chiếc hoặc liên kết sản xuất với các đối tác nước ngoài. Mặc dù cam kết thúc đẩy ngành công nghiệp đóng tàu ngầm trong nước song Chính phủ của Thủ tướng Tony Abbott vẫn cân nhắc khả năng hợp tác với đối tác nước ngoài.
Hiện Chính phủ Australia đang đánh giá khả năng hợp tác với các công ty Nhật Bản, Pháp và Đức, song việc hợp tác với Nhật Bản là một lựa chọn khả thi vì ngành công nghiệp tàu ngầm của Nhật có công nghệ vượt trội. Từ góc độ chiến lược, Australia nên chọn Nhật Bản vì đây sẽ là dấu hiệu cho Mỹ thấy rằng Australia thực sự nghiêm túc trong việc ủng hộ trật tự thế giới do Mỹ đứng đầu tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương thông qua nỗ lực thu hẹp khoảng cách về năng lực quân sự giữa Australia với các đồng minh khác của Mỹ trong khu vực, đồng thời hỗ trợ các đồng minh này.
Cả Nhật Bản và Australia đều sẽ có lợi khi thoả thuận hợp tác sản xuất tàu ngầm được kí kết và thực thi tốt. Theo đó, Australia có thể khắc phục những hạn chế về năng lực của hải quân và Nhật Bản có được tiền lệ thuận lợi trong việc tái gia nhập thị trường vũ khí toàn cầu sau khi dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí tháng 4-2014. Với những nước như Nhật Bản và Australia phải dựa vào quan hệ liên minh để bảo đảm an ninh, những cam kết mang tính biểu tượng là rất cần thiết để Mỹ tiếp tục duy trì sự bảo trợ. Tuy nhiên, ngoài những toan tính chiến lược trong hợp tác với Chính quyền Abe thì những ưu thế của Nhật Bản trong công nghệ sản xuất tàu ngầm cũng là một lý do để phía Australia lựa chọn.
Rào cản hiện nay trong quan hệ song phương Australia- Nhật Bản và quan hệ tay ba với Mỹ là vấn đề về công nghệ của Australia và Hiến pháp của Nhật Bản. Hải quân Australia có đủ tiềm lực để bảo vệ lãnh thổ còn Nhật Bản có tiền lệ tốt trong việc mở ra cơ hội khai thác thị trường xuất khẩu quốc phòng. Tuy nhiên, nếu Nhật Bản thiếu thiện chí trong việc sản xuất các bộ phận tàu ngầm tại Australia, họ có thể làm hỏng tham vọng của chính mình.
Mỹ luôn đóng vai trò nền tảng khi đề xuất thỏa thuận này. Nếu mục đích của Australia trong việc mua tàu ngầm là trở thành một đối tác tốt hơn với Mỹ ở khu vực thì việc lựa chọn Nhật Bản sẽ là giải pháp hợp lý.
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/911e296800.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。