【nhận định nữ nhật bản】Tồn đọng hơn 84.000 bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nói gì?
Bức xúc tồn đọng đăng ký quyền bảo hộ công nghệ,ồnđọnghơnbằngsángchếnhãnhiệuhànghóaBộtrưởngHuỳnhThànhĐạtnóigìnhận định nữ nhật bản bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa Đại biểu Đinh Ngọc Quý (Gia Lai) chất vấn về việc, người dân và doanh nghiệpbức xúc vấn đề đăng ký quyền bảo hộ công nghệ, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa bị tồn đọng và không được giải quyết, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người dân và doanh nghiệp. Bộ trưởng cho biết hiện tại Bộ KHCN vẫn đang rất trăn trở về việc tồn đọng đơn xin cấp phép quyền bảo hộ công nghệ, bằng sáng chế… do khả năng xử lý đơn của đơn vị vẫn còn hạn chế, một phần do số lượng đơn đăng ký tăng mạnh trong thời gian qua, một phần do đây là một lĩnh vực vẫn còn mới. Thủ tục, quy trình xử lý đơn đăng ký vẫn còn chậm, chưa ứng dụng được các công nghệ và hạn chế về nguồn nhân lực dẫn đến số lượng đơn tồn đọng về đăng ký bằng sáng chế và nhãn hiệu vẫn còn rất lớn. Đến 31/12/2022, còn trên 64.000 đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và khoảng hơn 20.000 đơn đăng ký bằng sáng chế chưa được xử lý. Bộ KHCN sẽ tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, kết hợp với điều chỉnh các quy trình nhận và xét đơn, tăng cường tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân sự để giúp xử lý vấn đề. Tuy nhiên, ít nhất phải đến năm 2025 hoặc 2026 mới có thể giải quyết vấn đề này. Mức chi đầu tưphát triển KHCN Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (Long An) chất vấn Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt về việc xác định mức chi đầu tư phát triển và tỷ lệ phần trăm tổng chi nhà nước cho KH&CN từ năm 2017 đến nay và hướng xử lý tình trạng phân bổ kinh phí sự nghiệp dàn trải. Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận đây là vấn đề thực tế tại Việt Nam. Bộ trưởng cho rằng Bộ KH&CN đã có giải pháp để trong thời gian tới để làm cho số nhiệm vụ, ngân sách tiền chi cho các nhiệm vụ KH&CN đảm bảo được hiệu quả. Theo đó, giải pháp được Bộ KH&CN đưa ra là phê duyệt 19 chương trình KH&CN với mục tiêu, yêu cầu, dự kiến sản phẩm... với những nội dung cụ thể. Đây là cơ sở để hình thành khung số lượng, tầng ngân sách nhà nước bố trí cho các nhiệm vụ khoa học. Làm gì để nâng cao năng lực tự chủ, đủ khả năng hỗ trợ doanh nghiệp? Theo đại biểu Phùng Thanh Phương (Tây Ninh), tổ chức KH&CN công lập là cấu thành quan trọng của tiềm lực khoa học quốc gia. Ở phiên chất vấn, đại biểu đề nghị Bộ trưởng cho biết nhà nước đã có những giải pháp, chính sách gì để nâng cao năng lực tự chủ, đảm bảo vai trò đi đầu, đủ khả năng hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước. Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cho biết Nghị định 60 quy định về tự chủ, tài chínhcho các tổ chức, đơn vị sự nghiệp, nhà nước. Đây là nghị định tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp có điều kiện phát huy tự chủ của mình để thực hiện nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên phải nói rằng các đơn vị sự nghiệp ở nước ta có rất nhiều loại hình, mỗi hệ thống lại có tính chất khác nhau. Cho nên Nghị định 60 không điều chỉnh được những đặc thù của lĩnh vực KH&CN, điển hình như nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phát triển... dẫn tới khi triển khai có nhiều vướng mắc. Về hướng giải quyết, Bộ KH&CN đã khuyến nghị xây dựng nghị định riêng cho các tổ chức KH&CN công lập theo hướng toàn diện hơn, tự chủ về tổ chức, bộ máy, nhiệm vụ, về tài chính và quản lý. Bộ trưởng Bộ KH&CN trả lời chất vấn trước Quốc hội.. Ảnh: Duy Linh
相关推荐
-
Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
-
Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất giãn, giảm nhiều khoản thuế, phí
-
Huyện Vị Thủy đoạt giải nhất toàn đoàn
-
Công đoàn Bộ Tài chính tập huấn nghiệp vụ công tác công đoàn năm 2024
-
Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
-
Danh tính 4 nạn nhân tử vong trong vụ cháy ở quận 10, TP.HCM
- 最近发表
-
- Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- Cristiano Ronaldo giúp Real thoát thua, Man City hủy diệt đối thủ
- Quả bóng vàng Việt Nam 2016: Nhiều lựa chọn và sẽ có bất ngờ
- Infographics: Bộ Tài chính hiện có 765 thủ tục hành chính còn hiệu lực
- Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- Hà Nội thu giữ hàng nghìn điếu xì gà không rõ nguồn gốc
- Gia Lai: Tạm giữ 465 kính mắt không rõ nguồn gốc
- Lào Cai: Phối hợp ngăn chặn buôn lậu ngay từ biên giới
- Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- Bắc Giang đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
- 随机阅读
-
- Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- Phạt xe tải chở đá vượt hơn 232% tải trọng đi trên quốc lộ 14C
- Chức vô địch của tập thể
- Infographics: 5 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 148.248,8 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Al
- Việt Nam 2019
- Xuất cấp hơn 1.800 tấn gạo dự trữ quốc gia cho 3 địa phương dịp giáp hạt năm 2024
- Đường hoa Nguyễn Huệ Xuân Canh Tý 2020 mang thông điệp bảo vệ môi trường
- Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- Kho bạc Nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin bước nhanh tới kho bạc số
- Điều chỉnh phương án giao thông cao tốc Cam Lộ
- 5 công việc phải luân chuyển thuộc lĩnh vực tài chính tại địa phương
- Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- Kiểm toán Nhà nước xác nhận nợ công đến cuối năm 2022 giảm 1,63%
- 5 vận động viên tham gia
- Vẫn còn một số bộ, ngành, địa phương giải ngân vốn đầu tư công dưới mức trung bình cả nước
- Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Hà Nội: Chặn đứng lượng lớn thực phẩm nhập lậu từ Trung Quốc
- Người thân khóc ngất tại hiện trường nơi thấy thi thể cô gái 21 tuổi ở Hà Nội
- Đà Nẵng tạm giữ hơn 600 chai rượu ngoại không hóa đơn chứng từ
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Gần 100 trẻ em được phẫu thuật khe hở môi
- Những ngày đầu ra quân thực hiện chiến dịch tiêm vắc
- Đòn bẩy quy hoạch tạo sức hút cho BĐS đô thị trung tâm Nha Trang
- Phân khúc nào sẽ dẫn dắt thị trường trong thời gian tới?
- Nguồn cung khan hiếm, đâu là tâm điểm bất động sản mới của nhà đầu tư phía Nam?
- Alila Imperial House
- Xử lý xe ba gác để kéo giảm tai nạn giao thông
- Lý do giới thành đạt muốn sở hữu nhà ở ngoại ô
- Chủ động ngăn chặn hành vi “thông chốt” kiểm soát
- Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đang thiết lập trật tự mới sau đại dịch?