您现在的位置是:Nhà cái uy tín >>正文
【lịch thi đấu serie a 2023】Đồng bằng sông Cửu Long: Bấp bênh vụ lúa Thu đông mùa lũ
Nhà cái uy tín715人已围观
简介Những ngày qua, nhiều diện tích lúa Thu đông ở các tỉnh ĐBSCL li&e ...
Những ngày qua,ĐồngbằngsngCửuLongBấpbnhvụlaThuđngmalũlịch thi đấu serie a 2023 nhiều diện tích lúa Thu đông ở các tỉnh ĐBSCL liên tục bị nước lũ nhấn chìm, đẩy nông dân lâm vào cảnh trắng tay. Theo dự báo, nước lũ còn tiếp tục lên cao trong thời gian tới và hàng chục ngàn héc-ta lúa có nguy cơ xảy ra vỡ đê bất cứ lúc nào.
Gia cố đê bao bảo vệ lúa Thu đông ở huyện Tri Tôn - An Giang.
Khốn khổ vì lũ lên cao
Theo Phòng NN&PTNT huyện Tháp Mười (Đồng Tháp), vụ lúa Thu đông năm 2018, toàn huyện xuống giống hơn 36.000ha, hầu hết nằm trong vùng có đê bao bảo vệ. Khi nghe thông tin nước lũ đổ mạnh về vùng đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu thì ngành chức năng và nông dân tích cực gia cố đê bao bảo vệ lúa. Thế nhưng, do áp lực nước lũ đổ về quá mạnh và dâng cao liên tục, vì vậy tuyến đê bao ở ấp 2, xã Thạnh Lợi đã bị nước lũ phá vỡ vào chiều 12-9, khiến gần 150ha lúa Thu đông chìm trong biển nước, ước tính thiệt hại khoảng 3,4 tỉ đồng… Phó Chủ tịch UBND xã Thạnh Lợi Đoàn Văn Tuấn nhìn nhận: “Đây là vùng trũng ở Đồng Tháp Mười nên khi lũ về làm mực nước trong và ngoài đê bao chênh lệch rất cao, có nơi khoảng 2m. Chính quyền và nông dân đã liên tục gia cố, nhưng đoạn đê ở ấp 2 không chống cự được. Hiện tại, 3.600ha lúa Thu đông của xã phải đến cuối tháng 9 mới thu hoạch dứt điểm; do đó nhiệm vụ chống lũ còn căng thẳng…”. Thống kê của huyện Tháp Mười cho thấy, đến thời điểm này có hơn 8.000ha lúa Thu đông bị nước lũ đe dọa, chủ yếu ở các xã Trường Xuân, Thanh Mỹ, Hưng Thạnh, Thạnh Lợi... Huyện đã thành lập hơn 100 tổ, đội, phòng chống lũ và bảo vệ đê bao với gần 900 người tham gia.
Tại tỉnh An Giang, hàng loạt nông dân khốn khổ vì nước lũ hoành hành lúa Thu đông trên diện rộng. Ông Phạm Hoàng Bảo, Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, bộc bạch: “Khoảng 7 năm gần đây nước lũ về thấp nên bà con chủ quan dẫn đến việc xuống giống lúa Thu đông khá nhiều. Thế rồi từ cuối tháng 8-2018 thì nước lũ ở Campuchia kéo về dữ dội khiến việc chống lũ bảo vệ lúa vô cùng vất vả”.
Đưa chúng tôi ra cánh đồng ở bờ bắc kênh Vĩnh Tế, ông Nguyễn Văn Minh, xã Vĩnh Gia, than thở: “Không thể ngờ lũ lên quá cao và nhanh như vậy. Khu vực này có khoảng 125ha được quy hoạch làm 2 vụ/năm, tuy nhiên nông dân tự liên kết làm đê bao để sản xuất thêm vụ Thu đông. Do nước lũ dâng cao khiến đê bị vỡ, nhấn chìm toàn bộ ruộng lúa đã chín, gây thiệt hại nặng nề…”. Theo Phòng NN&PTNT huyện Tri Tôn, đến nay đã có hơn 887ha lúa Thu đông trong huyện bị nước lũ làm mất trắng. Hàng ngàn héc-ta lúa khác phải thu hoạch sớm để chạy lũ, chấp nhận giảm năng suất. Hiện tại, có 1.300ha lúa ngoài đê bao ở các xã Lương An Trà, Vĩnh Phước… bị lũ uy hiếp dữ dội. Tình hình vô cùng gay go.
Lúa Thu đông “5 ăn - 5 thua”
Những ngày qua, lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Tháp liên tục đi kiểm tra thực tế lúa Thu đông để chỉ đạo phòng chống lũ. Theo kế hoạch, vụ lúa Thu đông năm 2018, Đồng Tháp sản xuất 130.000ha; tính đến cuối tháng 8 đã xuống giống hơn 110.300ha, trong đó nhiều diện tích bị nước lũ đe dọa. Trước những nguy cơ trên, ông Nguyễn Thanh Hùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, yêu cầu các địa phương tăng cường gia cố đê bao, huy động lực lượng tuần tra bảo vệ và sẵn sàng máy móc bơm rút nước. Đối với những nơi sạ sớm và lúa đã chín thì thu hoạch nhanh; đồng thời khuyến cáo nông dân không tiếp tục xuống giống vụ Thu đông nhằm tránh nguy cơ bị thiệt hại…
Tại Long An, nông dân các huyện gieo sạ hơn 22.586ha lúa Thu đông; trong đó 7.100ha có khả năng bị ảnh hưởng lũ. Hiện các địa phương tích cực gia cố đê bao, chống lũ bảo vệ lúa. Theo Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, đã có khoảng 111.000ha lúa Thu đông được nông dân gieo sạ. Trong số này, có nhiều diện tích không an toàn nên nguy cơ bị ngập bất cứ lúc nào. UBND tỉnh chỉ đạo các địa phương sẵn sàng phương án ứng phó, thực hiện phương châm 4 tại chỗ nhằm bảo vệ những diện tích lúa Thu đông chịu ảnh hưởng của lũ, nhất là khu vực ngoài đê bao, đê bao không an toàn…
Cần thấy rằng, không phải đến nay mà nhiều năm trước các nhà khoa học đã khuyến cáo nông dân ĐBSCL cân nhắc việc sản xuất tràn lan lúa Thu đông mùa lũ lên đến hàng trăm ngàn héc-ta. Đặc biệt, ở những nơi canh tác liên tục 3 vụ/năm khiến đất đai bạc màu, mầm bệnh lưu tồn… Do đó, các nhà khoa học đề xuất giảm diện tích lúa Thu đông nhằm xả lũ lấy phù sa, cải tạo đất và giảm rủi ro về chống lũ. Vấn đề này xem ra hợp lý nhưng thực tế khó áp dụng, bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Điển hình như ở huyện Tri Tôn (An Giang), vụ Thu đông này xuống giống khoảng 13.088ha thì có hơn 8.000ha lúa nằm ngoài đê bao. Tri Tôn cũng là huyện có diện tích lúa Thu đông bị lũ làm thiệt hại nhiều nhất ở tỉnh An Giang và vùng ĐBSCL những ngày qua. Giải thích về người dân ào ạt trồng lúa Thu đông ngoài đê bao, dẫn tới thiệt hại, ông Trần Văn Cường, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Tri Tôn, cho biết: “Có thể người dân thấy mấy năm rồi lũ nhỏ nên thiếu sự chuẩn bị, cộng với nhiều hộ đã thuê đất sản xuất nên phải làm thêm lúa Thu đông hy vọng tăng thu nhập… Không ngờ năm nay lũ lớn nên không kịp trở tay”.
Theo nhiều nông dân tính toán, bình quân 1ha lúa Thu đông nếu thuận lợi, không bị ngập lũ và bán được giá 5.000 đồng/kg trở lên thì lợi nhuận khoảng 15-20 triệu đồng/ha. Ngược lại, nếu lúa bị vỡ đê, mất trắng do lũ trong những ngày qua khiến nông dân thua lỗ 20-25 triệu đồng/ha. Bấp bênh là vậy, nhưng tại sao nhiều nông dân vẫn lao theo lúa Thu đông. Ngành nông nghiệp và chính quyền các địa phương ở vùng lũ ĐBSCL cho rằng, thời gian qua đã nỗ lực tìm kiếm nhiều mô hình sản xuất mùa lũ như nuôi cá đồng, nuôi tôm, nuôi lươn, trồng sen, trồng rau màu… nhằm thay thế cho lúa Thu đông và đã có khá nhiều mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa. Tuy nhiên, vấn đề là rất khó nhân rộng đại trà với diện tích lớn, bởi gặp trở ngại về đầu ra, điều kiện sản xuất, vốn, môi trường… trong khi cây lúa thì nông dân có thể sản xuất nhiều, dễ tiêu thụ. Do đó, dù lúa Thu đông thường gặp rủi ro nếu xảy ra lũ lớn, nhưng nhiều hộ vẫn làm. Điều này cho thấy, chủ trương giảm lúa Thu đông, áp dụng chuyển đổi cây trồng, vật nuôi mùa lũ ở ĐBSCL còn nhiều gian nan…
Bài, ảnh: HƯNG TÂN
Tags:
相关文章
Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
Nhà cái uy tínSáng 17/9, Sở GTVT TP.HCM tổ chức thông xe công trình đường song hành cao tốc TP.HCM - Long Thành - ...
阅读更多190 xe Fortuner được thu hồi để xử lý lỗi ống chân không trong hệ thống phanh
Nhà cái uy tínCông ty Ô tô Toyota Việt Nam chính thức thông báo thực hiện Ch ...
阅读更多11 điều nên từ bỏ nếu muốn trở thành người giàu có
Nhà cái uy tínTheo tỷ phú tự thân Steve Siebold, giống như hầu hết mọi thứ trong cuộc sống, thà ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- Lễ hội âm nhạc điện tử được mong chờ nhất trong mùa hè tại Hạ Long
- Dịch Covid
- Kiểm tra cơ sở sản xuất bánh trung thu: Xử lý nghiêm các cơ sở có thái độ chống đối
- Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- Những nâng cấp đáng giá ở mẫu sedan Trung Quốc Hồng Kỳ H9+ vừa ra mắt
最新文章
-
Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
-
Dấu mốc 10 năm một chặng đường của Sado Group
-
Sữa học đường giảm bớt gánh lo cho phụ huynh giữa mùa dịch Covid
-
Thêm 2 cá nhân bị ‘bêu tên’ trên thị trường chứng khoán
-
Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
-
Tổng công ty Điện lực Hà Nội: Áp dụng nền tảng số trong dịch vụ khách hàng
友情链接
- Bệnh lây truyền từ loài chó rất khủng khiếp không phải ai cũng biết
- Ăn đu đủ cần phải biết điều này kẻo sức khỏe ‘xuống dốc’ không phanh
- Cho trẻ sử dụng nhiều smart phone trẻ sẽ mắc hội chứng TIC nguy hiểm
- Khi xuất hiện tín hiệu này trên bảng táp lô ô tô, hãy chú ý đèn phanh tránh bị phạt oan
- Sắp sạc pin điện thoại, nghe radio bằng điện lấy từ…mồ hôi?
- Bé gái hoảng sợ kể lại giây phút bị người bố say rượu đánh bầm dập
- Ứng dụng công nghệ bức xạ và đồng vị phóng xạ trong nông nghiệp
- Dịch vụ thẩm mỹ: Quyền lợi khách hàng thường bị bỏ quên
- Ung thư, đột quỵ nếu ăn quá nhiều đồ muối chua
- Công ty xe điện made in Vietnam gửi thư cầu cứu với Bộ trưởng Bộ Công thương