当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【kết quá ngoại hạng anh】Đốn hạ cây xanh: Thanh tra Chính phủ cần vào cuộc 正文

【kết quá ngoại hạng anh】Đốn hạ cây xanh: Thanh tra Chính phủ cần vào cuộc

来源:Empire777   作者:Nhà cái uy tín   时间:2025-01-10 16:47:58

Trong cuộc tọa đàm “Từ Đề án 6.700 nhìn lại quy hoạch cây xanh Hà Nội” chiều nay (23/3) được tổ chức tại Hà Nội,ĐốnhạcâyxanhThanhtraChínhphủcầnvàocuộkết quá ngoại hạng anh rất đông phóng viên tham dự cùng các chuyên gia về môi trường, chứng tỏ sức nóng của vụ việc “đốn hạ cây xanh”. Tuy nhiên, mặc dù được mời nhưng không có một đại diện nào từ lãnh đạo thành phố Hà Nội tham dự.

Đốn hạ cây xanh: ‘Hà Nội nhanh như mì tôm’

Việc chặt hạ cây xanh của Hà Nội gây nhiều thắc mắc. 

Đề án thay thế hay chiến dịch chặt phá cây?

Thời gian qua, Đề án cải tạo, thay thế cây xanh đô thị hai bên đường Hà Nội giai đoạn 2014 - 2015, theo đó Hà Nội sẽ thực hiện chặt hạ, trồng thay thế 6.708 cây xanh trên 190 tuyến phố (tạm gọi là “Đề án 6700”) vấp phải phản ứng dữ dội của người dân. Ngày 20/3, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã chính thức chỉ đạo dừng việc chặt cây xanh tại Hà Nội.

Phát biểu tại buổi toạ đàm, GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Chủ tịch Hội các ngành sinh học Việt Nam cho rằng, việc chặt hạ cây tạo ra bức xúc quá lớn. Ông cho biết, đã đi được 30 thủ đô các nước, không có thủ đô nào nào rộng và đẹp vì cây xanh và hồ nước như Hà Nội. Việc chặt cây cấp tập, không “thèm” quan tâm tới các nhà hoa học và nhân dân là điều rất khó hiểu. 

“Hà Nội bảo chặt cây không phải là một chiến dịch nhưng trên mạng, người ta nói chặt cây còn nhanh hơn cả lâm tặc. Việc Hà Nội “đổ tội” cho các cây xà cừ hay bị nghiêng, đổ là oan uổng cho nó vì 100 cây đổ trong một trận bão lớn, chỉ có 2 cây xà cừ. Hà Nội nói mới chặt 500 cây nhưng tôi nghe là chặt 2.000 cây rồi. Thanh tra Chính phủ vào cuộc sẽ rõ", GS Lân Dũng nói.

Cùng chung ý kiến, GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng - Phó chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Môi trường Đô thị và Công nghiệp có cảm giác, thời gian qua Hà Nội tổ chức ra quân thực hiện “chiến dịch tàn phá cây”.

Xâu chuỗi sự kiện, GS Đăng cho biết, ngày 20/3 Phó Chủ tịch Nguyễn Thế Hùng nói đề án thay thế cây là chủ trương đúng, tuy nhiên thông tin không minh bạch về các nhà tài trợ khiến dư luận chưa đồng tình.

“Nói như ông Hùng thì hoàn toàn chưa thấy những sai lầm nghiêm trọng và hậu quả vô cùng lớn đối với môi trường của Hà Nội”, GS này nói.Còn theo ông Nguyễn Tiến Hiệp, trung tâm bảo tồn thực vật Việt Nam, việc chặt cây ồ ạt vừa qua của Hà Nội đã vi phạm Nghị định 64, điều 14 quy định việc chặt cây nào. 

“Chả nhẽ 6.700 cây đều là cây chết, cây bệnh và cây nằm trong công trình thi công? Qua đó nhận thấy yếu kém của Hà Nội, tính kế thừa và phủ nhận gần như sạch trơn”, ông Hiệp nói. Thay vào cách làm đó, vị này cho rằng, Hà Nội có thể thay thế cây nọ cây kia  dần dần; những cây trồng tốt sẽ được đúc rút kinh nghiệm – như cách làm từ ao cá Bác Hồ.

Việc thay cây được thực hiện rất vội vàng, không có quốc gia nào có cách thay thế cây như vậy, trồng cây phải có thử nghiệm. Theo đó, muốn đưa 1 loại cây vào trồng thay thế cân phải có từ 5-7 năm thử nghiệm, nghiên cứu sinh thái, điều kiện tương ứng…

“Hà Nội là diệt cây chứ không phải bảo vệ cây”, ông Nguyễn Tiến Hiệp bức xúc.

Việc chặt cây, Thủ tướng mới được quyết

“Việc thanh tra vụ chặt cây xanh Hà Nội không phải là việc riêng của Hà Nội mà là của cả nước, vì vậy phải do Thanh tra Chính phủ vào cuộc” – GS Nguyễn Lân Dũng nói.

Phát biểu tại buổi toạ đàm, GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Chủ tịch Hội các ngành sinh học Việt Nam, cho biết: Chặt 6.700 cây chiếm 1/7 cây xanh Hà Nội. Ông Dũng ví von: “Tôi nghĩ cái đầu tôi giờ mất 1/7 tóc thì như hói, sẽ thay đổi bộ mặt tức thì”.

Theo đó, vị GS này cho rằng, những việc vừa qua phải truy cứu trách nhiệm những người ký quyết định và thực thi chủ trương này. Việc triệt hạ cây xanh không phải chỉ là việc riêng của Hà Nội mà là của cả nước, vì vậy, việc thanh tra phải do Thủ tướng quyết định.

“Phải truy cứu trách nhiệm của những người đề xuất chủ trương này chứ không chỉ kiểm điểm. Việc thanh tra không phải của Hà Nội mà việc này là bức xúc của Hà Nội, giới truyền thông quốc tế cũng đã lên tiếng nên việc thanh tra là việc của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phải tìm đến trách nhiệm của người đứng đầu Hà Nội”, ông Dũng đề nghị.

Cùng quan điểm, GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng nhấn mạnh đề án này phản khoa học. Việc Chủ tịch UBND TP Hà Nội lệnh tạm dừng chặt là chưa đủ mà phải mạnh dạn xin lỗi dân. Ông Đăng cho rằng lỗi này không phải là do Sở Xây dựng hay các nhà tài trợ mà là những người lãnh đạo. “Với cách làm này, người Hà Nội còn phải chịu sống ô nhiễm dài dài” – GS Đăng nói.

Trà Phương

 

Chặt 6.700 cây xanh: Sức khỏe người dân Hà Nội sẽ ra sao?

标签:

责任编辑:Nhà cái uy tín