当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【bảng xếp hạng vô địch bóng đá ý】Tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam có thể đạt ở mức 7%

Ông Trương Văn Phước,ăngtrưởngGDPnămcủaViệtNamcóthểđạtởmứbảng xếp hạng vô địch bóng đá ý quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia dự báo, tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam có thể đạt ở mức 7%. Lý do là kinh tế Việt Nam có thể được hỗ trợ bởi các yếu tố quốc tế như: hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển sản xuất do tác động của chiến tranh thương mại; triển vọng từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cùng các hiệp định thương mại khác.

Ông Phước cũng nói thêm: “Về lạm phát, áp lực khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng mạnh là không nhiều do giá cả hàng hóa thế giới dự báo chỉ tăng nhẹ. Các tính toán cho thấy, nếu chưa tính đến điều chỉnh giá dịch vụ công, CPI bình quân năm 2019 có thể dưới mức 3,6%”.

Tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam có thể đạt ở mức 7%

Tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam có thể đạt ở mức 7%.

Theo Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ KH&ĐT), trong tháng còn lại của năm 2018, nền kinh tế sẽ tiếp đà tăng trưởng khả quan từ 11 tháng đầu năm. Sang năm 2019, mục tiêu tổng quát là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2018, nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế. Mặt khác, tiếp đà tăng trưởng tích cực của năm 2018, nền kinh tế tiếp tục hưởng lợi từ những động lực của nền kinh tế.

Cụ thể, kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng, nhiều hiệp định thương mại quan trọng đã được ký kết thời gian qua và chuẩn bị có hiệu lực. Với 16 hiệp định FTA đã và đang được đàm phán ký kết, 10 hiệp định FTA đã có hiệu lực, thị trường tiêu thụ của Việt Nam đang ngày càng mở rộng, tạo cơ hội gia tăng nhu cầu đối với hàng Việt Nam.

Thực tế cho thấy, các hiệp định tự do thương mại được ký kết đã tạo nhiều ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa Việt Nam, từ đó góp phần gia tăng kim ngạch thương mại của Việt Nam và mở cửa dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam.

Do đó, cùng với những nỗ lực của Chính phủ trong việc ký kết ngày càng nhiều Hiệp định tự do thương mại FTA, thị trường tiêu thụ các sản phẩm Việt Nam sẽ ngày càng mở rộng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng thương mại xuất - nhập khẩu.

Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, đặc biệt là cải cách mạnh mẽ điều kiện kinh doanh, sự thay đổi về thủ tục hành chính. Chính phủ đang nỗ lực kiến tạo để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, cùng với niềm tin đang được khơi dậy từ công cuộc chống tham nhũng của Đảng hiện nay sẽ có những tác động tích cực đến hoạt động kinh tế của Việt Nam trong năm 2019.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố tiêu cực, có thể ảnh hưởng tới khả năng tăng trưởng.

Về dài hạn, nền kinh tế vẫn thiếu hụt các động lực tăng trưởng chính trong khi áp lực lạm phát tăng lên, hạn chế dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng.

Chiến tranh thương mại cùng xu hướng bảo hộ thương mại và hàng rào phi thuế quan ngày càng gia tăng. Nhằm đảm bảo sự tăng trưởng của thị trường nội địa, nhiều quốc gia đang ngày càng có xu hướng bảo hộ thương mại và áp đặt nhiều hàng rào phi thuế quan đối với hàng hóa Việt Nam. Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam nói riêng và hoạt động sản xuất nói chung.

 Đăng Duy

分享到: