【bang cep hang y】Năm 2021: Phấn đấu giải ngân đầu tư công đạt 90% dự toán Quốc hội giao
Phiên chất vấn đầu tiên tại Quốc hội nhiệm kỳ khóa XV thành công tốt đẹp Chương trình phục hồi kinh tế sẽ là đột phá trong thời gian tới Thúc đẩy tăng trưởng nhưng vẫn đảm bảo an toàn nợ công,ămPhấnđấugiảingânđầutưcôngđạtdựtoánQuốchộbang cep hang y bội chi |
Đây là những yêu cầu được nêu tại Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV vừa được Quốc hội thông qua tại phiên bế mạc kỳ họp sáng 13/11.
Tại Nghị quyết, Quốc hội ghi nhận, đánh giá cao những kết quả đạt được và các giải pháp, cam kết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội, Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tại phiên chất vấn.
Đồng thời, Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tập trung thực hiện những giải pháp, cam kết, khắc phục những tồn tại, hạn chế, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực được chất vấn.
Đảm bảo phân bổ, huy động các nguồn lực công khai, đúng mục đích
Trong đó, đối với lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Quốc hội yêu cầu trong năm 2021, khẩn trương xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành và triển khai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế, kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư công trung hạn, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày dự thảo Nghị quyết tại Quốc hội. |
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội phải có sự điều hành linh hoạt, hiệu quả, kết hợp giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và phối hợp với các chính sách vĩ mô khác, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, chú trọng cả về tổng cung và tổng cầu, có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các khu vực thực sự cấp bách và cần thiết, có khả năng hấp thụ vốn, theo lộ trình phù hợp trong giai đoạn 2022 - 2023. Đồng thời, xây dựng những chương trình quản lý rủi ro, đảm bảo cho việc huy động, phân bổ các nguồn lực được công khai, minh bạch, đúng mục đích, hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí, chống lợi ích nhóm, tiêu cực và tham nhũng trong quá trình phân bổ và sử dụng chính sách hỗ trợ này, Nghị quyết nêu rõ.
Bên cạnh đó, khẩn trương xây dựng luật sửa đổi, bổ sung một số luật để tháo gỡ khó khăn cho đầu tư, kinh doanh trình Quốc hội xem xét, quyết định. Tăng cường đối thoại với doanh nghiệp và có các giải pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện chính sách, pháp luật về hỗ trợ, phát triển hộ kinh doanh; xây dựng, ban hành Nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2025; sớm ban hành Chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh giai đoạn 2021 - 2025.
Sửa đổi quy định về quản lý vốn vay ODA, vay ưu đãi trong năm 2021
Với đầu tư công, Quốc hội yêu cầu tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công, đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân khách quan và chủ quan, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan và trách nhiệm của người đứng đầu, có biện pháp quyết liệt trong việc chuẩn bị đầu tư, phân bổ vốn, giải ngân kế toán và quyết toán vốn đầu tư. Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đề xuất bố trí vốn sát với khả năng thực hiện, khả năng giải ngân; kịp thời điều chuyển vốn không có khả năng giải ngân và giải ngân chậm cho những dự án có tỷ lệ đã giải ngân cao để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
“Năm 2021, phấn đấu phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 90% dự toán Quốc hội giao; năm 2022, phân bổ và giải ngân vốn ngân sách nhà nước đạt 100% dự toán Quốc hội giao. Chậm nhất là 31/12/2022, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định của Luật Quy hoạch. Trong tháng 12/2021, phê duyệt quy hoạch phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tạo cơ sở huy động các nguồn lực, nhất là nguồn vốn ODA đầu tư phát triển hạ tầng, các dự án thích ứng biến đổi khí hậu, tạo động lực phát triển kinh tế và liên kết vùng”, Nghị quyết đưa ra các yêu cầu và thời gian cụ thể.
Ngoài ra, sớm trình Quốc hội xem xét quyết định Đề án thí điểm tách công tác giải phóng mặt bằng và dự án tái định cư ra khỏi các dự án đầu tư công. Kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về đầu tư công, trong đó tập trung cho các dự án quan trọng quốc gia, dự án lớn, các dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài. Các dự án quan trọng quốc gia trước khi trình Quốc hội cần phải được chuẩn bị kỹ lưỡng, theo đúng quy trình, bảo đảm khả thi, nhất là vấn đề huy động vốn và ý kiến của cơ quan Kiểm toán Nhà nước.
Trong năm 2021, sửa đổi quy định về quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp, trao đổi với các nhà tài trợ nước ngoài nhằm tăng cường công tác vận động, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi, đặc biệt chú trọng đối với các dự án có quy mô lớn về phát triển kinh tế - xã hội, các dự án kết nối hạ tầng có tính chất liên vùng, có tác động lan tỏa, các dự án về ứng phó biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, các khoản hỗ trợ cho việc phòng, chống dịch Covid-19./.
-
Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiệnThay đổi giờ một số tàu khách Thống Nhất phù hợp đi lại của kháchMiễn phí cho người Việt Nam tham quan Đại Nội Huế dịp TếtTPHCM: Trích ngân sách hơn 6.318 tỷ đồng chi lương tăng thêmTriệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệuÁ hậu 1m85 Bảo Ngọc lên đường thi Miss Intercontinental 2022 ở Ai CậpGarage hạnh phúc tập 18, Vân gặp biến thái giữa đườngOECD quan tâm đến năng suất và phát triển bao trùm ở Đông Nam ÁTàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạnLần đầu tiên tổ chức Lễ hội cam Hưng Yên
下一篇:Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần
- ·Cách chọn tour du lịch giá rẻ an toàn, chất lượng
- ·TPHCM khó hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2018
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Mùng 5 Tết: Giá rau rẻ, thực phẩm nhích nhẹ
- ·Vợ mẫu Tây của Bùi Tiến Dũng về quê chồng cào thóc
- ·Sói nhỏ ‘Wolfoo’
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Đấu giá trên HNX năm 2018: Tỷ lệ thành công đạt hơn 50%
- ·Cơ hội gia tăng thương mại Việt – Lào từ các hiệp định thương mại
- ·Cuộc đời phi thường, sự nghiệp vĩ đại của một thiên tài hội họa
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Hồng treo sấy gió
- ·Cuộc sống sau nghỉ hưu của diễn viên Phú Đôn bên vợ trẻ kém 25 tuổi
- ·Nhà đầu tư Nhật Bản hài lòng về môi trường đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Doanh nghiệp Ai Cập mong muốn hợp tác kinh doanh ở Việt Nam
- ·Cơ hội tăng xuất khẩu vào thị trường EAEU
- ·Chồng ca sĩ Hà Lan Phương chưa thể chấp nhận vợ mất vì đột tử
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·'Góc ban công' của Tuấn Hưng được cho phép diễn trở lại
- ·Kiến nghị từ các doanh nghiệp EU
- ·Samsung bắt đầu bán rộng rãi Galaxy S9 và Galaxy S9 Plus
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Giảm giá "khủng" ti vi trước thềm World Cup 2018
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Thu hút FDI khu vực miền Trung: Chọn lọc dự án
- ·Khởi động TPP: Nhiều tín hiệu vui
- ·Trao tặng 200 phần quà cho trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 và Bệnh viện Tim
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Hà Nội có 68 cơ sở mua sắm, ẩm thực đạt chuẩn
- ·TTCK14/12: Nhà đầu tư nên hạn chế mua mới
- ·TTCK 5/12: Có thể cân nhắc chốt lời dần nếu VN
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Hợp tác đầu tư Việt