【tỷ số latvia】2/3 sản phẩm độc hại tại châu Âu là ‘Made in China’

made in china

Ảnh minh họa

Tuy nhiên,ảnphẩmđộchạitạichâuÂulàtỷ số latvia Ủy viên châu Âu phụ trách tư pháp Vera Jourova cho rằng, báo cáo vẫn chưa sát thực tế và bà sẽ đề cập đến vấn đề này với giới chức Trung Quốc vào tháng 6 tới.

RAPEX là hệ thống cảnh báo châu Âu nhằm trao đổi thông tin nhanh giữa các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) cùng Na Uy, Iceland (Ai-xơ-len) và Liechtenstein (Lít-ten-xtanh) về những sản phẩm độc hại, trừ lương thực, thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế. Giới chức các quốc gia thành viên EU báo cho trung tâm liên lạc trực thuộc EC khi họ phát hiện các sản phẩm nguy hiểm trên thị trường. Khi EC chuyển thông tin tới các quốc gia thành viên khác, việc bán sản phẩm có thể bị cấm tại các quốc gia này hoặc phụ thuộc vào các điều kiện. Năm 2015, có 2.072 sản phẩm được thông báo độc hại. Trong số các sản phẩm được cảnh báo, đồ chơi (27%), quần áo và các sản phẩm thời trang (17%) là hai chủng loại hàng hóa mà EC phải tiến hành nhiều biện pháp nhất.

Mặc dù có sự hợp tác về an toàn của sản phẩm nhưng Trung Quốc vẫn là quốc gia sản xuất phần lớn các sản phẩm nguy hiểm. Không dưới 62% số lượng cảnh báo hồi năm ngoái liên quan đến sản phẩm của Trung Quốc, giảm 2% so với năm 2014. Tuy nhiên, truy xuất nguồn gốc sản phẩm cũng gặp nhiều khó khăn khi 1/3 trường hợp không thể xác định được nguồn gốc của sản phẩm nguy hiểm./.

Theo TTXVN

Cúp C2
上一篇:5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
下一篇:Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định