【ti so bong da c1】Lộ trình đã tỏ, bước đi có khó?
Vì sao sao rơi?ộtrìnhđãtỏbướcđicókhóti so bong da c1
Tóm lược lại ý kiến, Chủ tịch Quốc hội nêu các chuyên gia thống nhất đánh giá có 5 nguyên nhân khiến Việt Nam chuyển từ vị trí “ngôi sao” xuống nhóm nước có tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới trong năm nay. “Sao rơi” bởi nguyên nhân thứ nhất là tình hình y tế xấu đi; thứ hai là các chương trình tiêm chủng chậm ngay cả khi đã được tăng tốc trong thời gian gần đây; thứ ba là thực hiện các biện pháp hạn chế di chuyển nghiêm ngặt hơn; thứ tư là việc thực hiện các chính sách còn thiếu đồng bộ, thiếu linh hoạt khiến hiệu quả chống dịch chưa đạt như mong muốn; thứ năm là chính sách ứng phó về kinh tế có quy mô còn khiêm tốn, chính sách tiền tệ ở mức trung bình thấp, chính sách tài khóa chưa tham gia nhiều do nguồn lực còn hạn chế, các chương trình trợ giúp xã hội còn hạn chế.
Một vấn đề khác cũng được các chuyên gia đưa ra là, nguy cơ Việt Nam suy giảm tăng trưởng trong dài hạn. Vấn đề này Quốc hội và Chính phủ phải tính toán rất kỹ, vì khi Việt Nam bắt đầu phục hồi được thì các nước phát triển có thể đã thắt chặt chi tiêu để đối phó với những bất ổn vĩ mô. Nếu tăng trưởng kinh tế của các đối tác chiến lược, đối tác của Việt Nam trong các hiệp định thương mại tự do như CPTPP, RCEP, EVFTA… chững lại hoặc suy giảm thì sẽ ảnh hưởng tới sự phục hồi kinh tế của Việt Nam. Do đó, không thể lạc quan một chiều, phải đánh giá, dự báo được các xu hướng và nguy cơ để có chính sách phù hợp.
Cùng với đó, chống dịch và phát triển kinh tế phải hết sức chú trọng khía cạnh xã hội và tâm lý của người dân. Nới lỏng có chọn lọc một số hoạt động xã hội để hạn chế sức ép của dịch bệnh đối với xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, cuối năm 2021 có thể chuyển sang giai đoạn thích ứng với Covid-19, khôi phục kinh tế, xã hội với lộ trình cụ thể, tạo nền tảng và bước đi vững chắc cho phục hồi kinh tế trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
Tìm điểm cân bằng
“Tìm điểm cân bằng” là một trong những nội dung quan trọng mà Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh đến khi tóm lược lại các ý kiến chuyên gia. Các chuyên gia cho rằng, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo mục tiêu kép trong điều kiện bình thường mới, trong đó, mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ sức khỏe nhân dân cả về thể chất và tinh thần; đồng thời duy trì linh hoạt các hoạt động kinh tế, xã hội bình thường ở mức độ tối đa có thể trong điều kiện có dịch bệnh.
|
Thực chất ở đây là tìm điểm cân bằng tối ưu giữa mục tiêu phòng, chống dịch và phát triển kinh tế, xã hội để có các biện pháp phù hợp, áp dụng linh hoạt theo thời điểm, địa điểm, diễn biến của dịch; không nhất thiết phải trên diện rộng mà phải có lộ trình, mở dần nhưng có kiểm soát để vừa bảo vệ thành quả chống dịch vừa phục hồi được kinh tế.
Điểm cân bằng này có phải là điều không tưởng không? Câu trả lời là “không” nếu như đảm bảo được sự mạch lạc trong chính sách và thực thi chính sách. Chủ tịch Quốc hội tóm tắt các ý kiến này thành khuyến nghị rằng: “Cần có khung chính sách về thích ứng với Covid-19. Khung chính sách này phải được nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, thấu đáo, quyết định một cách quyết đoán và tổ chức thực hiện nhất quán từ trên xuống dưới”.
Theo TS. Nguyễn Sỹ Dũng - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội: “Phân cấp, phân quyền là quan trọng nhưng ở thời điểm này phải có mệnh lệnh từ trung ương mới bảo đảm được tính hệ thống trong việc duy trì linh hoạt các hoạt động kinh tế, xã hội bình thường ở mức độ tối đa có thể trong điều kiện có dịch bệnh. Nếu vẫn mỗi tỉnh một kiểu, tỉnh đòi loại giấy này, tỉnh đòi loại giấy khác thì làm sao kinh tế không đổ vỡ được?”.
Làm rõ thêm vấn đề cần thiết phải có mệnh lệnh mạch lạc, nhất quán từ Trung ương, TS. Dũng nêu lên thực tế không thể tiếp tục phong tỏa “cứng” nhiều tỉnh, thành trong cả nước trong thời gian dài như vừa qua. Nhưng quan điểm và hành động của các địa phương hiện đang rất khác nhau, do người đứng đầu các địa phương phải chịu trách nhiệm nếu để bùng phát dịch. Hệ quả tất yếu là chỉ cần có vài ca nhiễm họ sẽ “khóa cứng” địa phương mình lại, từ đây gây đứt gãy các hoạt động kinh tế, xã hội.
Họa lớn từ cấm, cản
Đường đi đã tỏ, thực thi liệu có khó? Nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về việc này. Thời gian qua, dù quan điểm của trung ương về thực hiện mục tiêu kép trong tình hình mới đã được xác định rất rõ ràng, Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã rất chủ động, quyết liệt trong việc tháo gỡ những khó khăn về cơ sở pháp lý, kịp thời hỗ trợ Chính phủ thực hiện được ngay các biện pháp đặc thù, đặc cách, đặc biệt để phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế, nhưng tư duy và hành động của các địa phương lại rất khác nhau khiến suy giảm rất lớn hiệu quả của các chính sách.
Chẳng hạn, xe chở thiết bị y tế - hàng hóa vô cùng thiết yếu trong điều kiện phòng, chống dịch, nhưng phải chờ đến sự can thiệp của trung ương mới đi được từ TP. Hồ Chí Minh về Sóc Trăng. Hay phản ánh của một đại sứ về việc một giám đốc sở, một trưởng ban quản lý khu công nghiệp lại có quyền ra lệnh đóng cửa một doanh nghiệp có quy mô 5.000 - 6.000 công nhân, trong khi doanh nghiệp đó đã rất cố gắng đáp ứng các điều kiện về an toàn phòng, chống dịch để duy trì sản xuất.
“Tư duy cấm cản, cấp phép đang phổ biến ở các địa phương. Nếu không chấm dứt được tình trạng này sẽ tạo ra những hệ lụy rất lớn đối với sự phát triển trong thời gian tới” - theo TS. Đậu Anh Tuấn - Trưởng ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Quan sát thấy hiện nay không thiếu giải pháp, thậm chí là đã có đủ giải pháp để phục hồi và tăng tốc phát triển nền kinh tế trong điều kiện mới, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế Phan Đức Hiếu dẫn ra các Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19; Nghị quyết số 30/2021/QH15 của Quốc hội cho phép áp dụng các biện pháp đặc biệt, đặc thù, khác với quy định của luật hiện hành để ứng phó hiệu quả với diễn biến của dịch Covid-19…
“Vấn đề hiện nay không còn ở xác định giải pháp như thế nào nữa mà là triển khai thực hiện như thế nào?”. Ví dụ cụ thể, nhìn vào Nghị quyết số 105 của Chính phủ sẽ thấy rất nhiều nhiệm vụ được giao cho mỗi bộ ngành, xác định cụ thể thời hạn hoàn thành, trong đó có nhiệm vụ phải hoàn thành từ tháng 9 này. Tuy nhiên, phản ánh của các tổ chức hiệp hội, doanh nghiệp (như Eurocharm) cho thấy, các bộ, ngành hầu như chưa triển khai thực hiện” - ông Hiếu nói.
Ông Hiếu cũng như nhiều chuyên gia cho rằng, Quốc hội cần tham gia tích cực hơn nữa trong quá trình quản trị quốc gia. Các ủy ban của Quốc hội phải tổ chức các phiên giải trình, yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước giải trình mạch lạc để bảo đảm tính khả thi, tính thống nhất, minh bạch của chính sách; đẩy mạnh giám sát việc thực thi của các bộ, ngành, địa phương.
Nguyên Mẫn
相关推荐
-
Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
-
Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?
-
Điểm chuẩn Đại học An ninh nhân dân 2024, thấp nhất 16
-
Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
-
Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
-
Kiến nghị gia hạn đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình
- 最近发表
-
- Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- Còn hơn 360 học sinh Trường quốc tế AISVN chưa làm thủ tục chuyển trường
- Còn hơn 360 học sinh Trường quốc tế AISVN chưa làm thủ tục chuyển trường
- Lãnh đạo Vụ Giáo dục Tiểu học: Gần như 'trắng' giáo viên Âm nhạc và Mỹ thuật
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- Vị vua nào đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại lớn mạnh nhất sử Việt?
- Dự kiến tăng tỷ lệ điểm học bạ trong xét tốt nghiệp THPT từ 2025
- Người con đầu tiên của bản vùng biên xứ Nghệ đỗ Đại học Y Hà Nội
- Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- Hà Nội công bố đề minh họa 7 môn thi vào lớp 10 chương trình mới
- 随机阅读
-
- TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- Bộ GD&ĐT yêu cầu khắc phục tình trạng 'xét tuyển sớm gây mất công bằng' từ 2025
- Chàng sinh viên 10X lập nên đế chế công nghệ
- Thí sinh đã xác nhận nhập học có được phép huỷ?
- Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- Sinh viên 'sập bẫy' chuyển tiền học phí, nhiều trường ra cảnh báo
- Bốn thủ khoa tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân điểm GPA tuyệt đối 4.0
- Điểm chuẩn Đại học Phòng cháy chữa cháy 2024 tăng hơn 1 điểm
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- Triều đại duy nhất trong sử Việt có hai vua chung một ngai vàng
- TP.HCM quy định 5 khoản tiền không được thu đầu năm học mới
- Chưa tới 5 điểm/môn vẫn đỗ đại học
- Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?
- Điểm chuẩn các trường công an 2024
- Tuyển sinh liên cấp ngành báo chí đào tạo tại tòa soạn
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Phân biệt Tiếng Việt 'xác suất' hay 'xác xuất'?
- Dự kiến có 2 bộ đề riêng biệt thi tốt nghiệp THPT 2025
- Khám phá ngành đào tạo công nghệ may tại Đại học Công nghiệp Hà Nội
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Đồng Tháp tăng cường hợp tác đầu tư với các địa phương Lào
- Hưởng ứng Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân
- Vòng loại U15 quốc gia 2019: U15 Bình Dương có chiến thắng thứ hai
- Thanh toán cho phần công việc không xác định được từ thiết kế bản vẽ thi công
- Vòng chung kết U19 Quốc gia 2019, Bình Dương – Phú Yên: Chiến thắng nuôi hy vọng vào bán kết
- Kết thúc giải Billiards BTV và những người bạn
- Hà Nội lần đầu tiên đứng đầu cả nước về thu hút FDI
- Quảng Trị: Quy hoạch phân khu xây dựng Khu dịch vụ
- Khai mạc Giải cờ tướng huyện Bàu Bàng
- Argentina vào tứ kết Copa America 2019