【kqbd inter turku】Ấn Độ có nhiều thông tin sai lệch nhất trên mạng xã hội về Covid
Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images) |
Một nghiên cứu mới cho biết Ấn Độ đã tạo ra lượng thông tin sai lệch lớn nhất trên mạng xã hội về Covid-19 do tỷ lệ sử dụng Internet của nước này cao hơn,ẤnĐộcónhiềuthôngtinsailệchnhấttrênmạngxãhộivềkqbd inter turku hoạt động sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng và người dùng thiếu hiểu biết về Internet.
Nghiên cứu có tựa đề “Phân tích tỷ lệ và nguồn gốc của thông tin sai lệch về Covid-19 ở 138 quốc gia” nói trên được đăng trên tạp chí Liên đoàn các hiệp hội và tổ chức thư viện quốc tế (IFLA). Nghiên cứu đã phân tích 9.657 thông tin sai lệch có nguồn gốc ở 138 quốc gia. Các thông tin đã được 94 tổ chức đánh giá để hiểu được mức độ phổ biến và nguồn gốc của thông tin sai lệch ở các quốc gia khác nhau.
Nghiên cứu nêu rõ: “Trong tất cả các quốc gia, Ấn Độ (18,07%) tạo ra lượng thông tin sai lệch lớn nhất trên mạng xã hội, có lẽ do tỷ lệ sử dụng Internet của nước này cao hơn, hoạt động sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng và người dùng thiếu hiểu biết về Internet.”
Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy Ấn Độ (15,94%), Mỹ (9,74%), Brazil (8,57%) và Tây Ban Nha (8,03%) là những nước lần lượt bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thông tin sai lệch liên quan đến đại dịch Covid-19.
Cũng theo nghiên cứu, các phương tiện truyền thông xã hội (84,94%) là nguồn tạo ra thông tin sai lệch lớn nhất về Covid-19 và Internet (90,5%) nói chung là nguyên nhân gây ra phần lớn các thông tin đó. Hơn nữa, trong số tất cả các nền tảng truyền thông xã hội, riêng Facebook chiếm tới 66,87% lượng thông tin sai lệch.
Trước đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo thông tin sai lệch về Covid-19 đang lan truyền, khiến người dân gặp nguy hiểm, đồng thời khuyến cáo mọi người hãy kiểm tra kỹ những thông tin họ nghe được bằng các nguồn đáng tin cậy.
Theo Vietnam+
Xử lý nghiêm những người nổi tiếng lan truyền tin giun đất chữa khỏi Covid-19
Theo đại diện Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, thông tin địa long (giun đất) chữa khỏi Covid-19 đã được Bộ Y tế bác bỏ. Do đó, các tài khoản nghệ sĩ nổi tiếng tiếp tục lan truyền thông tin này sẽ bị xử lý nghiêm.
(责任编辑:La liga)
- Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- Dân Catalonia bước vào cuộc bầu cử lịch sử
- Hàn Quốc đánh giá Triều Tiên vẫn thận trọng về các cuộc gặp với Mỹ
- Tổng thống Trump chỉ trích EU "bất công" trong thương mại với Mỹ
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Du khách Hàn Quốc: Cảnh quan tuyệt đẹp ở Fansipan giống như một thiên đường
- Dân Thái bức xúc vì khách nước ngoài hở hang tắm nắng trước cung điện Hoàng gia
- Ông Tập Cận Bình đặt lộ trình tới “Giấc mơ Trung Quốc” vào 2050
- Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- Bí ẩn hòn đá gần một trăm cân 'biết bay' khi có 11 người cùng chạm vào
- Trung Quốc và Triều Tiên lên án động thái trừng phạt của Mỹ
- Máy bay Boeing 737 hạ cánh khẩn cấp vì nhầm tã lót trong toilet là bom
- Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Lý Sơn dự kiến thu phí du khách tham quan
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- "Tin tốt lành cho châu Âu”
- Du khách Trung Quốc bị Thái Lan 'cấm cửa' 10 năm vì sang du lịch để ăn xin
- Máy bay hạ cánh khẩn cấp vì 8 hành khách đánh nhau, tấn công tiếp viên
- Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi