设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【tỷ số greuther furth】Cơ hội cho Việt Nam dưới góc nhìn học giả toàn cầu 正文

【tỷ số greuther furth】Cơ hội cho Việt Nam dưới góc nhìn học giả toàn cầu

来源:Empire777 编辑:Nhà cái uy tín 时间:2025-01-11 01:32:03
Đại học Kinh tế Quốc dân: Nhiều đổi mới trong tuyển sinh sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân kiến nghị 5 vấn đề quan trọng về kinh tế

CIEMB 2024 là hội thảo quốc tế được NEU tổ chức thường niên,ơhộichoViệtNamdướigócnhìnhọcgiảtoàncầtỷ số greuther furth nhằm tạo điều kiện để các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà quản lý trong nước và quốc tế có cơ hội trao đổi, chia sẻ thông tin, thảo luận và công bố những công trình nghiên cứu khoa học cũng như kinh nghiệm trong các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế, quản trị và kinh doanh.

Cơ hội cho Việt Nam dưới góc nhìn học giả toàn cầu
GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân (ngoài cùng bên phải) tặng hoa cho các diễn giả.

Hội thảo cung cấp nền tảng cho các cuộc tranh luận về các vấn đề đương đại trong các lĩnh vực nghiên cứu trên, hỗ trợ cho các chiến lược thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững toàn cầu. Đồng thời, gia tăng cơ hội hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học giữa các trường đại học trong khu vực và quốc tế.

Phát biểu tại hội thảo, GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân cho biết, hội thảo lần thứ 7 diễn ra năm 2024 đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của các nhà khoa học trong nước và quốc tế. Từ 170 bài tham luận được gửi về, Ban tổ chức đã lựa chọn 91 bài để đăng trong kỷ yếu hội thảo.

Cơ hội cho Việt Nam dưới góc nhìn học giả toàn cầu
GS.Paul Burke, Đại học Quốc gia Australia, trình bày nghiên cứu tại hội thảo

Trong phiên tổng thể diễn ra ngày 17/10, ba diễn giả chính đã trình bày các nghiên cứu của mình. GS.Paul Burke, đến từ Đại học Quốc gia Australia, Australia, trình bày nghiên cứu của mình với tựa đề “Cơ hội năng lượng không carbon ở Châu Á – Thái Bình Dương”. TS.Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam phân tích về nền kinh tế và triển vọng của Việt Nam. GS.Peter J. Morgan, Viện ADB thuyết trình về “Hiểu biết tài chính và ứng dụng Fintech trong các doanh nghiệp gia đình: Bằng chứng từ Châu Á đang phát triển”.

Theo GS. Paul Burke, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam, có tiềm năng rất lớn về năng lượng sạch. Nhưng đây cũng là khu vực sử dụng và phát thải năng lượng lớn nhất. Nếu mức tăng trưởng sử dụng năng lượng của khu vực này vẫn có lượng khí thải lớn như hiện nay, thì thế giới rất có thể sẽ phải trải qua mức tăng nhiệt độ >2°C.

“Việt Nam thật là hạnh phúc vì tiềm năng cho năng lượng sạch lớn. Việt Nam có cả nắng và gió. Cơ hội là rất lớn và đã sẵn sàng để nắm bắt. Có rất nhiều nhà đầu tư quan tâm đến năng lượng sạch, rất nhiều nguồn tài chính tư nhân sẵn sàng chảy vào nếu đầu tư có lợi và rủi ro được chia sẻ. Vì thế các chính sách cần được thiết kế tốt”, ông Pau Burke phát biểu.

Phân tích về triển vọng kinh tế Việt Nam, bà Dorsati Madani đưa ra bức tranh lạc quan về kinh tế Việt Nam và triển vọng. Tuy nhiên, bà cũng lưu ý sau khi phục hồi mạnh mẽ vào năm 2024, tăng trưởng thương mại được dự đoán sẽ ở mức vừa phải. Nhu cầu tiêu dùng trong nước được cải thiện nhưng vẫn dưới mức đạt được trước dịch Covid. Niềm tin người tiêu dùng vẫn ở mức thấp.

Một điểm cần lưu ý nữa là xu hướng nợ xấu gia tăng trong bối cảnh tín dụng hạn chế trong nửa đầu năm. Việc ghi nhận các khoản nợ xấu do Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) cũng làm tỷ lệ nợ xấu trên toàn hệ thống tăng đáng kể.

Cơ hội cho Việt Nam dưới góc nhìn học giả toàn cầu
Các đại biểu tham dự chia sẻ ý kiến tại hội thảo

Chia sẻ bên lề hội thảo, GS Peter J. Morgan cho rằng, điểm tích cực của Việt Nam là có nền kinh tế mở cùng với cơ sở hạ tầng tốt tạo tiền đề cho thương mại phát triển. Tuy nhiên, Việt Nam cần thay đổi nhiều hơn về cấu trúc hạ tầng và từ đó phát triển nền kinh tế mạnh hơn.

“Cạnh tranh trên thế giới đang diễn ra sôi nổi hơn bao giờ hết. Việt Nam cần đầu tư mạnh tay hơn để có thể tham gia vào cuộc đua đó”, ông nói và nêu ví dụ là lĩnh vực kinh tế số đang phát triển khá nhanh song Việt Nam đang không theo kịp được tốc độ này.

Để giải quyết, ông nhấn mạnh nền tảng giáo dục đóng vai trò rất quan trọng để cải thiện chất lượng nhân lực, nâng cao chuyên môn lao động cũng như kiến thức về tài chính và số hoá.

Khuyến nghị chính sách cho Việt Nam để cải thiện mức thu nhập trung bình, GS Peter J.Morgan cho rằng điều Việt Nam cần làm khá tương tự với Nhật Bản. Đó là về việc cải cách cơ cấu kinh tế, phổ biến phương thức số hoá, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đưa ra những cải cách cần thiết và hợp lý.
热门文章

1.7013s , 7635.2421875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【tỷ số greuther furth】Cơ hội cho Việt Nam dưới góc nhìn học giả toàn cầu,Empire777  

sitemap

Top