您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【bxh bóng đá thổ nhĩ kỳ】Tỷ lệ tín dụng/GDP quá cao có thể dẫn tới bong bóng giá tài sản 正文

【bxh bóng đá thổ nhĩ kỳ】Tỷ lệ tín dụng/GDP quá cao có thể dẫn tới bong bóng giá tài sản

时间:2025-01-11 14:27:03 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Tỷ lệ tín dụng/GDP quá cao sẽ gây ra bong bóng giá tài sản Ảnh: Bùi TưDoanh nghiệp giảm nhu cầu vay bxh bóng đá thổ nhĩ kỳ

ngân hàng

Tỷ lệ tín dụng/GDP quá cao sẽ gây ra bong bóng giá tài sản Ảnh: Bùi Tư

Doanh nghiệp giảm nhu cầu vay vốn

TheỷlệtíndụngGDPquácaocóthểdẫntớibongbónggiátàisảbxh bóng đá thổ nhĩ kỳo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân năm 2017 tại Việt Nam đạt 130% GDP. Theo dự đoán của các chuyên gia tài chính, nếu như trong những năm tới tăng trưởng tín dụng của Việt Nam vẫn đạt tốc độ 15,6%/năm, trong khi GDP danh nghĩa chỉ tăng 10,2%/năm như giai đoạn 2012 - 2016, thì sau khoảng 10 năm nữa tỷ lệ tín dụng/GDP sẽ đạt mức 200% - thuộc hàng cao nhất thế giới.

Bàn về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Độ cho biết, tỷ lệ tín dụng cao đồng nghĩa với nền kinh tế có thêm vốn để kinh doanh. Tuy nhiên, tỷ lệ tín dụng/GDP cao trước tiên đặt ra vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn. Các doanh nghiệp, mặc dù vay được nhiều vốn hơn, nhưng cũng phải trả nợ gốc và lãi nhiều hơn.

Về mặt lý thuyết, có một tỷ lệ đòn bẩy tài chính tối ưu cho các doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ đòn bẩy tài chính vượt qua mức này, lợi ích thu được sẽ nhỏ hơn chi phí bỏ ra, tức là hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm. Điều này sẽ khiến các doanh nghiệp giảm nhu cầu vay vốn.

Hơn nữa, khi tỷ lệ tín dụng/GDP cao, sự ổn định của hệ thống tài chính, sự ổn định của hệ thống tài chính nói riêng và của nền kinh tế nói chung sẽ trở nên nhạy cảm hơn với những biến động về lãi suất. Một sự gia tăng nhỏ của lãi suất có thể khiến nghĩa vụ trả lãi gia tăng đáng kể và khiến tính bền vững của nền kinh tế bị suy giảm.

Hiện nay, với tỷ lệ tín dụng 130%, nền kinh tế Việt Nam đang vay nợ một khoản lớn hơn gấp 1,3 lần thu nhập tạo ra hàng năm. Nếu tỷ lệ tín dụng/GDP tăng cao hơn nữa, áp lực trả nợ của doanh nghiệp có thể gia tăng theo và rủi ro vỡ nợ sẽ lớn hơn, đặc biệt là trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu.

Thêm vào đó, tỷ lệ tín dụng/GDP cao không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc khu vực sản xuất được cung cấp nhiều vốn hơn. Khi nhu cầu vốn của khu vực sản xuất là có hạn vì còn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng. Tín dụng/GDP cao có thể là biểu hiện của việc tiền chảy vào các thị trường tài sản như chứng khoán, bất động sản. Do đó, tỷ lệ tín dụng/GDP quá cao có thể dẫn tới bong bóng giá tài sản...

Không nên tăng trưởng tín dụng bằng mọi giá

Theo ông Độ, với những rủi ro liên quan đến lãi suất, hiệu quả sử dụng vốn và bong bóng giá tài sản khi tỷ lệ tín dụng/GDP cao, Việt Nam không nên tăng trưởng tín dụng bằng mọi giá.

"Nếu Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hàng năm ở mức 6,5 - 7% và lạm phát dưới 4%, một mức tăng trưởng tín dụng tương đương với mức tăng trưởng GDP danh nghĩa vào khoảng 10 - 11%/năm sẽ có tính bền vững hơn cả trong giai đoạn tới" - ông Độ nhấn mạnh.

Khi tín dụng tăng trưởng chậm lại, để có thêm nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế, Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến các kênh huy động vốn không làm gia tăng nợ như kiều hối, FDI cũng như thông qua thị trường cổ phiếu. Muốn vậy, Chính phủ cần quyết liệt đẩy mạnh cải cách về thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng tăng tính cạnh tranh, công bằng giữa các thành phần kinh tế và minh bạch.

Ngoài ra, để tạo ra một nguồn vốn ổn định, bền vững cho phát triển kinh tế, điều cần làm là phải tăng được tỷ lệ tiết kiệm. Về dài hạn, cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng dựa nhiều hơn vào lao động lành nghề và các tiến bộ khoa học công nghệ./.

Bùi Tư