当前位置:首页 > Thể thao > 【bảng xếp hạng ngoại hạng tbn】Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hàn tại Việt Nam

【bảng xếp hạng ngoại hạng tbn】Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hàn tại Việt Nam

2025-01-10 16:05:25 [World Cup] 来源:Empire777

Những khó khăn của ngành cơ khí chế tạo

Mặc dù vậy,ângcaochấtlượngnguồnnhânlựclĩnhvựchàntạiViệbảng xếp hạng ngoại hạng tbn chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực cơ khí chế tạo vẫn chưa đạt được như những nước phát triển trên thế giới. Có rất nhiều chỉ số mà doanh nghiệp ngành cơ khí Việt Nam cần phải cải thiện, đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực hàn. Vậy làm thế nào để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực hàn Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo?

Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và các nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và năng suất của một quốc gia. Nền kinh tế có phát triển bền vững và thịnh vượng hay không phụ thuộc nhiều vào năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là chất lượng nguồn nhân lực.

Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo nói riêng đang gặp một số khó khăn. Cụ thể, về công nghệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ được kỳ vọng là có thể đóng góp vào sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ, hoặc đóng vai trò là nhà cung ứng dịch vụ, sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp nước ngoài hoặc các dự án lớn của Nhà nước. Quá trình này sẽ thúc đẩy cho các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo trở thành trụ cột để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.

Tuy nhiên hiện nay, đa số doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo Việt Nam chưa được tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, trình độ khoa học công nghệ và năng lực đổi mới trong doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo của Việt Nam còn thấp. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ còn rất ít.

Số lượng nhà khoa học, chuyên gia làm việc trong các doanh nghiệp chỉ chiếm 0,025% trong tổng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp. Khoảng 80 - 90% máy móc và công nghệ sử dụng trong các doanh nghiệp của Việt Nam là nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 - 1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao.

Về hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn. Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, hầu hết giá nguyên liệu đầu vào của các ngành đều tăng, trong khi giá bán sản phẩm không tăng. Đối với ngành có tỷ lệ nội địa hóa thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu, phụ kiện nhập khẩu (ví dụ, sản xuất dây và cáp điện, điện tử, cơ khí…) bị ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.

Trong khi đó, sức tiêu thụ của thị trường giảm sút, nhiều doanh nghiệp phải chủ động thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng. Hàng tồn kho trong một số ngành hàng tăng cao như bất động sản, vật liệu xây dựng, nông sản…, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải đối mặt với các khoản vay lớn của ngân hàng, đến hạn trả nhưng không có nguồn thu, không còn tài sản và khả năng huy động vốn để duy trì kinh doanh, chi phí sản xuất các ngành chế biến và bảo quản rau, củ, quả tăng 123,2%; sản xuất các sản phẩm từ nhựa tăng 89,1%; sản xuất kim loại đúc sẵn tăng 62,8%; sản xuất xe có động cơ tăng 56,2%; sản xuất xi măng tăng 52,3%...

Về bất cập về trình độ quản lý và chất lượng nguồn lao động trong các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo, theo số liệu thống kê, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, tiến sỹ chỉ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình độ thấp hơn.

Ảnh minh họa 

(责任编辑:World Cup)

推荐文章
热点阅读