Các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng để ghi sổ kế toán ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt. Cụ thể,ứngtừkếtoánnướcngoàiphảiđượcdịchratiếngViệsoi kèo newcastle vs nottingham forest tại Thông tư 53/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán DN nêu rõ, những chứng từ ít phát sinh hoặc nhiều lần phát sinh nhưng không có nội dung giống nhau thì phải dịch toàn bộ nội dung chứng từ kế toán; Những chứng từ phát sinh nhiều lần, có nội dung giống nhau thì bản dịch đầu phải là dịch toàn bộ, từ bản thứ hai trở đi chỉ dịch những nội dung chủ yếu như: Tên chứng từ, tên đơn vị và cá nhân lập, tên đơn vị và cá nhân nhận nội dung kinh tế của chứng từ, chức danh của người ký trên chứng từ… Người dịch phải ký, ghi rõ họ tên và chịu trách nhiệm về nội dung dịch ra tiếng Việt.
Tuy nhiên, một trong những nội dung mới nhằm tạo thuận lợi cho DN, theo quy định của Bộ Tài chính, các tài liệu kèm theo chứng từ kế toán như: Các loại hợp đồng, hồ sơ kèm theo chứng từ thanh toán, hồ sơ dự án đầu tư, báo cáo quyết toán và các tài liệu liên quan khác không phải dịch ra tiếng Việt trừ trường hợp khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Lần này, Bộ Tài chính cũng sửa đổi nguyên tắc xác định tỷ giá hối đoái. Theo đó, tỷ giá giao dịch thực tế đối với các giao dịch bằng ngoại tệ phát sinh trong kỳ được xác định: Tỷ giá giao dịch thực tế khi mua bán ngoại tệ (hợp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi) là tỷ giá ký kết trong hợp đồng mua, bán ngoại tệ giữa DN và ngân hàng thương mại… Các quy định này sẽ được áp dụng cho năm tài chính 2016 và các DN được lựa chọn áp dụng tỷ giá hối đoái cho Báo cáo tài chính năm 2015. |