【kết quả siêu cúp】Ông Phạm Bình Minh học được gì từ cha mình?
Trao đổi với báo chí ngay sau khi được Quốc hội phê chuẩn giữ chức vụ Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao,ÔngPhạmBìnhMinhhọcđượcgìtừchamìkết quả siêu cúp ông Phạm Bình Minh khẳng định 'Chủ quyền luôn là vấn đề thiêng liêng của đất nước'.
Tân Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh. |
Chúc mừng ông được Quốc hội phê chuẩn để bổ nhiệm giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ. Với cương vị mới, ông có đề ra kế hoạch gì để đối ngoại Việt Nam phát triển hơn nữa, góp phần vào sự phát triển của đất nước?
Trước tiên, tôi xin cảm ơn các bạn phóng viên đã có lời chúc mừng khi tôi được đảm nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao . Đây là trách nhiệm cũng là vinh dự rất lớn lao khi được Đảng, Nhà nước, Quốc hội tin cậy giao phó, giúp Thủ tướng trong việc theo dõi chỉ đạo công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Công việc đối ngoại là triển khai đường lối của Đại hội Đảng lần thứ XI, tích cực phát triển, xây dựng các khuôn khổ quan hệ của VN với các nước. Đưa quan hệ của VN với các nước đi vào chiều sâu và hiệu quả, đóng góp tích cực vào mục tiêu của đất nước duy trì hòa bình ổn định để phát triển kinh tế, thực hiện thắng lợi chương trình, mục tiêu kinh tế- xã hội đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại.
Công tác đối ngoại đóng góp tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Đây là chương trình lớn thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng đã đề ra.
Công việc trong thời gian tới rất nhiều, đòi hỏi yêu cầu cao, đưa quan hệ của Việt Nam đã xác định khuôn khổ với các nước thực sự có hiệu quả, đóng góp thực sự vai trò vị thế với nước ta trên trường quốc tế, cũng như đóng góp vào việc phát triển kinh tế xã hội.
Năm 2013, đánh dấu việc VN hoàn thành việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 14 nước. Trong những năm tiếp theo, chúng ta có kế hoạch nâng cấp quan hệ với các nước bạn bè lên đối tác chiến lược nữa hay không, đặc biệt trong các nước trong khu vực ASEAN?
Từ năm 2001 tới nay, chúng ta đã triển khai thực hiện đưa quan hệ của chúng ta với các nước, đặc biệt các nước có vị thế trên thế giới đi vào khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện. Tới năm 2013 chúng ta đã xây dựng 14 đối tác chiến lược. Có thể nói tất cả các nước lớn trên thế giới, chúng ta đã xây dựng đươc khuôn khổ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện. Điều đó thể hiện vai trò vị thế Việt Nam.
Và chính sách làm bạn với tất cả các nước của Việt Nam đang được triển khai có hiệu quả. Trong thời gian tới chúng ta tiếp tục xây dựng khuôn khổ đối tác chiến lước với những nước quan trọng, có vị thế trên thế giới, cũng như các nước láng giềng.
Hiện nay trong khu vực Đông Nam Á, chúng ta có quan hệ đặc biệt với Lào, xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Campuchia. Vừa qua chúng ta có quan hệ đối tác chiến lược với Indonesia, Singapore và Thái Lan.
Có thể nói hiện nay, Việt Nam là một nước duy nhất xây dựng đối tác chiến lược với một số nước thành viên trong cộng đồng ASEAN. Và xu hướng sẽ tiếp tục định hình các khuôn khổ quan hệ với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Còn đối với các nước trên thế giới, hiện nay chúng ta tiếp tục xây dựng khuôn khổ đối tác toàn diện, không chỉ với những nước lớn, mà các các nước ở các khu vực châu Mỹ, châu Phi và các khu vực khác.
Đối với tình hình biển Đông, với trọng trách mới, ông sẽ quan tâm vấn đề này như thế nào?
Chủ quyền luôn là vấn đề thiêng liêng của đất nước. Và bảo vệ chủ quyền là một trong những mục tiêu của hoạt động đối ngoại. Hoạt động đối ngoại nhằm duy trì môi trường hòa bình, ổn định trên thế giới để đảm bảo chủ quyền của chúng ta.
Trên biển Đông chúng ta có chủ quyền và quyền chủ quyền. Ngoại giao đóng góp duy trì môi trường hòa bình ổn định tại khu vực này, đó là thực tế đóng góp của công tác đối ngoại.
Hiện nay ở khu vực biển Đông, chúng ta đang cùng các nước ASEAN phán đấu xây dựng thực hiện Tuyên bố ứng xử các bên ở biển Đông. Trong đó cùng với các nước, Trung Quốc xây dựng bộ quy tắc ứng xử ổn định trên biển Đông. Đó là các biện pháp chúng ta đảm bảo ổn định khu vực và chủ quyền trên biển Đông của chúng ta.
Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) đã có bàn thảo bước đầu, bước tiến tiếp theo để xây dựng COC như thế nào thưa ông?
Về vấn đề biển Đông, quay lại lịch sử năm 2002, các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC). Nhưng tuyên bố không có tính chất ràng buộc. Vì vậy Việt Nam đã rất tích cực cùng các nước ASEAN xây dựng thành tố của Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC). Và hiện nay các nước ASEAN cùng với Trung Quốc bắt đầu tham vấn. Đây là tiến triển của năm 2013 vừa qua. Hiện nay các nước bắt đầu đi vào xem xét COC. Nhưng từ tham vấn, thương lượng tới ký kết còn cả một quá trình và quá trình đó đỏi hỏi cố gắng của các bên.
Thưa bộ trưởng, cũng là công tác ngoại giao, với cương vị của một Bộ trưởng sẽ có khác gì đối với cương vị của một Phó thủ tướng?
Bộ trưởng ngoại giao cũng như các bộ trưởng thành viên của Chính phủ, đó là lãnh đạo của một bộ, ngành. Với cương vị Phó Thủ tướng– Bộ trưởng Ngoại giao vừa được Quốc hội phê chuẩn, giúp Thủ tướng theo dõi và chỉ đạo công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Như vậy công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế không chỉ của Bộ Ngoại giao mà còn của Chính phủ, trên bình diện các bộ ngành và các địa phương. Bởi chúng ta đã hội nhập, hội nhập một cách chủ động tích cực của đất nước với thế giới.
Trong báo cáo của Thủ tướng với Quốc hội cũng đã nói rất rõ vị trí các Phó Thủ tướng giúp việc cho Thủ tướng các mảng công tác. Đó là nhiệm vụ mà Thủ tướng đã giao cho các Phó Thủ tướng trong công việc của mình.
Trong công tác đối ngoại, không chỉ công tác đối ngoại của Nhà nước mà còn đối ngoại của Đảng. Với cương vị mới, sự phối hợp giữa công tác đối ngoại nhà nước và công tác đối ngoại của Đảng sẽ được phối hợp ra sao?
Đối ngoại của VN chúng ta có 3 lực lượng trong công tác đối ngoại, ngoại giao Đảng, ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân. Với việc phê chuẩn của QH đối với tôi (Phó Thủ tướng – Bộ trưởng Bộ Ngoại giao) sẽ giúp việc cho Thủ tướng trong công tác đối ngoại nhà nước.
Thưa ông, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch được đánh giá là nhà ngoai giao lỗi lạc. Ông học được những gì từ cha mình về quan điểm ngoại giao?
Đường lối đối ngoại của chúng ta là Đại hội Đảng vạch ra, được lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước chỉ đạo thực hiện đường lối đó.
Theo Tiền Phong
相关推荐
- Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- Saigon Co.op sẽ phát triển thêm gần 400 điểm bán mới trong năm 2018
- BH Media khẳng định không liên quan đến vụ tắt tiếng Quốc ca trận Việt Nam
- Xem bóng đá trực tiếp VTV6 Việt Nam vs Thái Lan AFF Suzuki Cup 2020
- Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- Cả nước đã có gần 93 triệu thuê bao smartphone
- CEO Tim Cook: Apple đang cân nhắc về tiền ảo
- iPhone 14 sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có nâng cấp này