【bảng xếp hạng bóng đá nữ tây ban nha】Báo Anh: TPP giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
Ông Robinson còn nhấn mạnh rằng so với 3 quốc gia thành viên khác ở khu vực Đông Nam Á gồm Malaysia,áoAnhTPPgiúpViệtNamđẩymạnhxuấtkhẩuhàngdệbảng xếp hạng bóng đá nữ tây ban nha Brunei và Singapore, Việt Nam có thể là nước hưởng lợi nhiều nhất khi TPP chính thức được triển khai.
Sau khi được phê chuẩn, TPP sẽ giúp các công ty của Việt Nam tiếp cận với nhiều thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Australia. Đây được coi là động lực quan trọng kích thích hoạt động xuất khẩu, đồng thời tạo thêm công ăn việc làm ở trong nước.
Vài năm trở lại đây, dệt may, da giày là những lĩnh vực phát triển nhanh và chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đây cũng sẽ là những lĩnh vực hưởng lợi nhiều nhất khi TPP chính thức được phê chuẩn.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hiện tại Mỹ đang áp thuế nhập khẩu đối với hàng da giày của Việt Nam với mức cao nhất có thể lên đến 48%. Trong khi đó, một số mặt hàng dệt may cụ thể có thể phải chịu mức thuế 20%.
TPP sẽ giảm các loại thuế nhập khẩu này xuống bằng 0% hoặc gần bằng 0%, tùy thuộc vào mỗi mặt hàng. Như vậy, hàng da giày của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ có thể sẽ tăng đột biến.
Năm 2015, hoạt động xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ đã đạt mức tăng 23%. Tuy nhiên, ông Robinson cũng cho rằng việc giảm thuế nhập khẩu trong khuôn khổ TPP có thể sẽ khiến các nhà sản xuất da giày và dệt may Trung Quốc chuyển dịch hoặc mở rộng hoạt động sản xuất sang thị trường Việt Nam.
Bộ phận Nghiên cứu Đầu tư của tờ Thời báo Tài chính dự báo rằng TPP sẽ giúp Việt Nam tăng gấp đôi thị phần hàng dệt may và da giày tại Mỹ, và có thể đạt mức 30% vào năm 2020. Bên cạnh đó, TPP cũng mang lại lợi ích đáng kể cho ngành công nghiệp sản xuất ôtô của Việt Nam.
Khi nguồn vốn đầu tư được tăng cường, ngành sản xuất ôtô của Việt Nam có thể vươn lên vị trí thứ hai tại Đông Nam Á, chỉ sau Thái Lan. Rõ ràng, Việt Nam sẽ trở thành một thị trường hấp dẫn hơn, thu hút giới đầu tư bên ngoài.
TPP có 12 thành viên và chiếm tới 40% nền kinh tế toàn cầu. Dự kiến, Việt Nam sẽ phê chuẩn TPP trong năm 2016. TPP cũng cần được Quốc hội Mỹ thông qua.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Người dân phối hợp chính quyền đưa người từ Campuchia về đi cách ly
- ·Thêm 3 trường hợp mắc COVID
- ·Hai bà cháu mong ước căn nhà ở lành lặn
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Tình bạn đẹp học đường
- ·Thêm 2 ca mới, Việt Nam ghi nhận 257 người mắc COVID
- ·Tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi thế theo hướng bền vững
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Phòng chống dịch Covid
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Lốc xoáy gây thiệt hại 4 căn nhà dân
- ·Sắc màu Tết
- ·Cảm thức cội nguồn
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·Nổ lớn gây cháy dữ dội nhà kho
- ·Hàng loạt công trình nước kém hiệu quả
- ·Khai trương “Siêu thị nghĩa tình 0 đồng” ở Chơn Thành
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Khơi nguồn sáng tạo cho học sinh