【ket qua western united】Những khó khăn khi thực hiện chuẩn nghèo mới ở Bình Phước

Sau gần 15 năm tái lập tỉnh,ữngkhoacutekhănkhithựchiệnchuẩnnghegraveomớiởBigravenhPhướket qua western united Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đã thu được nhiều kết quả và bài học kinh nghiệm trong quản lý, điều hành, thực hiện và huy động nguồn lực; các chính sách, dự án của chương trình đã từng bước hoàn thiện, phát huy được hiệu quả tối đa.

Nông dân huyện Chơn Thành chăm sóc tiêu chuẩn bị vụ mùa - Ảnh: H.T


Tuy nhiên, theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30-1-2011 của Thủ tướng Chính phủ, việc nâng chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 đã làm tăng số hộ nghèo (cũng như tỷ lệ hộ nghèo) ở tỉnh Bình Phước lên gấp 1,5 lần so với hộ nghèo theo chuẩn của tỉnh năm 2010 (13.724 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 6,22%) và gấp hơn 2 lần so với số hộ nghèo theo chuẩn cũ của Trung ương (9.486 hộ nghèo chiếm 4,30%).

Hiện nay, dân số nói chung của tỉnh có 20% là các hộ dân tộc thiểu số, tuy nhiên số hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm đến 41,56% trong tổng số hộ nghèo, trong đó đại đa số là dân tộc Xêtiêng. Toàn tỉnh hiện còn khoảng 1.600 hộ nghèo thuộc diện đối tượng bảo trợ xã hội như người già cô đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi, phụ nữ đơn thân nuôi con nhỏ… Bên cạnh đó, tình hình di dân tự do đến tỉnh vẫn còn đang diễn biến phức tạp và nhóm các hộ này chủ yếu là những hộ khó khăn về kinh tế, đến để tìm kiếm đất lập nghiệp. Đây là những khó khăn đòi hỏi các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, đoàn thể và tự thân các hộ nghèo phải nỗ lực, quyết tâm thì mới có khả năng bảo đảm hoàn thành các mục tiêu mà đề án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đưa ra tại kỳ họp thứ 2 HĐND tỉnh, khóa VIII.

L.Đ

World Cup
上一篇:Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
下一篇:Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam