【union berlin đấu với bochum】Triết lý giáo dục sẽ được quy định trong Luật Giáo dục?
Buổi tọa đàm khoa học “Triết lý giáo dục và triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục (sửa đổi)" do Văn phòng Chương trình khoa học phối hợp với Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP Hồ Chí Minh) tổ chức sáng 5/1 đã nêu ra những vấn đề căn cốt về đường lối giáo dục trong thời gian tới
Đề tài “Triết lý giáo dục Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại” do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP Hồ Chí Minh thực hiện,ếtlýgiáodụcsẽđượcquyđịnhtrongLuậtGiáodụunion berlin đấu với bochum GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm đề tài.
Đề tài này nằm trong Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”.
Các nhà khoa học, nhà giáo, các học giả có uy tín trao đổi tại buổi tọa đàm. (Ảnh: Moet.gov)
Người Việt quan tâm nhiều đến "triết lý giáo dục"
Theo nghiên cứu của GS Thêm, Việt Nam là một trong những quốc gia dành sự quan tâm rất lớn cho việc tìm hiểu "triết lý giáo dục"; bằng chứng là số lượng lượt truy cập qua Google để tìm hiểu cụm từ này bằng tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Anh và cao hơn nhiều so với tiếng Trung và tiếng Nga.
Có 3 lý do chính dẫn đến sự quan tâm này.
Đầu tiên là những “sự cố giáo dục” từ giai đoạn 2006-2013; một loạt hội thảo, tọa đàm bàn về triết lý giáo dục trong các năm 2007-2011; các cuộc thảo luận liên quan đến giáo dục nói chung và triết lý giáo dục nói riêng trên diễn đàn Quốc hội trong những năm gần đây.
Khi phân tích nguyên nhân gia tăng “sự cố giáo dục”, ở Việt Nam đã hình thành hai luồng ý kiến. Thứ nhất cho rằng nguyên nhân gốc nằm ở triết lý giáo dục với hai quan niệm: Việt Nam thiếu (chưa có hoặc không có) triết lý giáo dục; do ta có triết lý giáo dục nhưng sai lầm.
Luồng ý kiến thứ hai cho rằng nguyên nhân gốc của tình trạng gia tăng “sự cố giáo dục” không nằm ở triết lý giáo dục. Việt Nam có triết lý giáo dục và không sai; tình trạng “sự cố” là do thực hiện chưa tốt.
TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục
Cũng theo nghiên cứu, nhìn chung, các nước không tuyên bố rõ ràng về triết lý giáo dục trong luật. Việt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý trong Luật Giáo dục qua những điều khoản cụ thể chứ không nên tách thành một chương riêng trong Luật. Nhóm nghiên cứu gợi ý có thể đặt tên là “mục đích, mục tiêu, nguyên lý giáo dục” chứ không gọi thẳng là triết lý giáo dục, vì không phải ngẫu nhiên mà không nước nào làm thế.
Nói về các thành tố trong cấu trúc của triết lý giáo dục, GS.Thêm cho rằng, cấu trúc phổ biến của khái niệm “triết lý giáo dục” có thể xem là gồm 5 thành tố. Trong đó Sứ mệnh giáo dục là thành tố gốc; còn Mục tiêu giáo dục là thành tố trung tâm, cốt lõi, trực tiếp chi phối ba thành tố còn lại (Nội dung giáo dục, Phương pháp giáo dục, và Nguyên lý giáo dục).
Điều luật riêng về triết lý giáo dục: Có nên hay không?
Theo phân tích của TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho biết, theo thông lệ quốc tế, không có quy định riêng nào về triết lý giáo dục trong văn bản luật thì trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi, vì vậy không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục.
Vấn đề chỉ là ở chỗ xem xét chỉnh sửa, bổ sung các quy định về mục tiêu, nguyên lý và định hướng phát triển giáo dục trong Luật Giáo dục để thể chế hóa một cách phù hợp các chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trong bối cảnh mới.
Cho rằng vẫn cần có triết lý giáo dục thể hiện trong luật, GS Trần Kiều góp ý: “Tôi thấy, chỉ cần nguyên một tên chương như vậy, tranh luận sẽ xảy ra ngay, vì hiện nay chúng ta vốn không có đồng thuận cao về triết lý giáo dục".
GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác”
GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông – cũng cho rằng không nên có điều luật về về triết lý giáo dục.
Còn GS Hồ Ngọc Đại bày tỏ: Triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác”, đó là quan hệ hợp tác giữa nhà trường - xã hội; nhà trường - gia đình; hợp tác thầy - trò, giữa thầy với thầy; giữa trò với trò... Và khi đã hợp tác thì phải theo nguyên tắc thỏa thuận, không ai áp đặt ai.
Minh Thu
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Yếu tố quan trọng thu hút du khách
- ·Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức bắt đầu thăm chính thức Việt Nam
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Ấn Độ Rhea Singha quảng bá du lịch Đà Nẵng
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Báo Lào: Chuyến thăm của Chủ tịch nước Việt Nam đã thành công tốt đẹp
- ·Tạo mọi điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư và du khách
- ·14 đội tham gia chương trình “Thử thách tài năng Đầu bếp tỉnh Bình Định” lần thứ nhất
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Khi ý Đảng hợp lòng Dân
- ·Việt Nam đã có kịch bản với hàng ngàn người nhiễm Covid
- ·Đắk Lắk chọn được 2 bí thư huyện bằng thi tuyển công khai
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng giữ chức Bí thư Đảng ủy Bộ GD
- ·Chuyên gia Mỹ: Số ca nhiễm Covid
- ·Nghị quyết của Chính phủ về mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng chống dịch COVID
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Ban Bí thư chỉ định nhân sự mới