【bd tl anha】Lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu của Nga tác động như thế nào tới thị trường nhiên liệu?
Ngày này năm xưa 26/2: Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống đường ống xăng dầu Nga cấm xuất khẩu xăng dầu trong vòng 6 tháng; Qatar tăng sản lượng LNG Giá xăng dầu dự báo tăng nhẹ trong kỳ điều hành ngày mai 29/2/2024 |
Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã thông qua đề xuất cấm xuất khẩu xăng dầu trong 6 tháng kể từ ngày 1/3/2024,ệnhcấmxuấtkhẩuxăngdầucủaNgatácđộngnhưthếnàotớithịtrườngnhiênliệbd tl anha quyết định này được đưa ra nhằm tăng hạn mức bán dầu diesel trên sàn giao dịch từ 12,5 lên 16%.
Đề xuất tạm thời cấm xuất khẩu xăng dầu và tăng tiêu chuẩn bán nhiên liệu diesel được Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak đưa ra. Trong bức thư ngày 21/2, ông Novak lưu ý mùa nhu cầu nhiên liệu tăng cao sẽ sớm bắt đầu trên thị trường nội địa, gắn liền với giai đoạn canh tác mùa xuân, sửa chữa theo lịch trình tại các nhà máy lọc dầu, cũng như kỳ nghỉ Hè.
Nga vừa quyết định cấm xuất khẩu xăng dầu trong vòng 6 tháng tới nhằm bình ổn giá trong nước (Ảnh minh họa) |
“Để giải quyết nhu cầu cao điểm đối với các sản phẩm xăng dầu, cần thực hiện các biện pháp giúp ổn định giá trên thị trường sản phẩm xăng dầu trong nước”, ông Novak nhấn mạnh.
Tuy nhiên, lệnh cấm xuất khẩu tạm thời không áp dụng đối với khối lượng cung cấp đã thỏa thuận cho các nước thuộc Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU), Mông Cổ, Uzbekistan, Abkhazia và Nam Ossetia.
Biện pháp hiệu quả để điều tiết giá cả
Phó Tổng giám đốc Viện Năng lượng Quốc gia Nga, ông Alexander Frolov nhận định: “Nga đang dư thừa về sản xuất các sản phẩm dầu mỏ nói chung và xăng dầu nói riêng. Việc buộc phải cắt giảm sản xuất không gây ra sự gián đoạn nguồn cung cho thị trường nội địa. Nhưng tình hình hiện tại đã tạo ra nhu cầu bổ sung”.
Theo ông Frolov, cho đến nay lệnh cấm xuất khẩu không phải là vấn đề lớn vì nó chỉ dẫn đến việc giảm lợi nhuận của các trạm xăng. Nhưng trong thời kỳ nhu cầu gia tăng và việc các nhà máy lọc dầu ngừng hoạt động để sửa chữa theo lịch trình, tình hình hiện tại có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng về giá. Rõ ràng, để tránh khủng hoảng, một lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu đã được đưa ra.
Ông Andrey Dyachenko, nhà phân tích về thị trường kinh tế vĩ mô, dầu và sản phẩm dầu mỏ cho biết: “Còn quá sớm để coi tình hình hiện tại trên thị trường là nghiêm trọng, nhưng rõ ràng là chính phủ đã tính đến những lời chỉ trích năm ngoái, vì vậy họ quyết định thực hiện các bước chủ động. Chu kỳ sản xuất không phù hợp là vấn đề, một mặt, nhu cầu tăng lên khi bắt đầu mùa đông, mặt khác việc sửa chữa nhà máy đã được lên kế hoạch. Tuy nhiên, khối lượng hiện tại được bán ra là đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước”.
Phó Chủ tịch ban giám sát của hiệp hội Đối tác đáng tin cậy, ông Dmitry Gusev đánh giá, chính phủ đã bắt đầu dập tắt các hiện tượng khủng hoảng có thể xảy ra trên thị trường nhiên liệu. Việc cấm xuất khẩu xăng dầu là cần thiết.
“Doanh số bán dầu cũng đang tăng lên. Đây thực chất là biện pháp bình ổn thị trường. Lệnh cấm mang tính phòng ngừa và chủ yếu nhằm vào các nhà sản xuất nông nghiệp trước khi bắt đầu vụ trồng trọt. Tuy nhiên, vấn đề công bố lịch sửa chữa nhà máy lọc dầu vẫn chưa được giải quyết”, ông Gusev chỉ ra.
Theo Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak nhu cầu nhiên liệu theo mùa sẽ sớm tăng ở thị trường nội địa |
Trong khi đó, theo ông Evgeniy Mironyuk, chuyên gia thị trường chứng khoán tại BCS World of Investments: “Lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu là biện pháp hiệu quả để điều tiết giá cả. Hiệu quả trước hết là giá bán buôn sẽ giảm. Nếu chúng ta cố gắng ổn định giá bán buôn thì giá bán lẻ cũng sẽ giảm và ngừng tăng”.
Ông Nikita Blokhin, nhà phân tích cấp cao tại Ngân hàng Alfa bình luận: “Chúng tôi coi các biện pháp được thực hiện là hợp lý và đủ để ổn định giá cả trên thị trường nội địa, vì sản lượng xăng dầu trong nước đã vượt quá lượng tiêu thụ trung bình ngay cả trong lúc nhu cầu cao điểm”.
Chuyên gia của Ngân hàng Alfa nhận định, hạn chế xuất khẩu xăng dầu sẽ dẫn đến hình thành tình trạng dư thừa nhiên liệu động cơ trong nước. Động thái này sẽ ổn định thị trường nhiên liệu trước nhu cầu tăng theo mùa và về lâu dài có thể góp phần điều chỉnh giá bán buôn.
Rủi ro có thể xảy ra
Theo giới chuyên gia, bất chấp sự lạc quan trong dự báo nhưng họ vẫn cảnh báo về những hậu quả có thể xảy ra nếu lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu kéo dài.
Ông Dyachenko cho rằng, việc dừng xuất khẩu xăng dầu hoàn toàn có thể gặp rủi ro vì sẽ ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước.
“Doanh thu và lợi nhuận giảm trong thời gian dài từ việc nhà máy lọc dầu buộc các công ty phải giảm sản lượng. Tất cả những điều này sẽ không chỉ ảnh hưởng đến doanh thu ngân sách mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung, vì hoạt động trong các ngành khai thác và chế biến dọc theo chuỗi cung ứng sẽ tạo ra hoạt động trong các ngành liên quan”, ông Dyachenko giải thích.
Đối với doanh thu xuất khẩu của Nga, Ngân hàng Alfa không kỳ vọng sẽ có tác động đáng kể đến chỉ số này từ lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu tạm thời.
“Vì xăng không phải là mặt hàng xuất khẩu chính (hơn 90% khối lượng sản xuất được tiêu thụ ở Nga), chúng tôi không mong đợi sáng kiến của chính phủ sẽ có tác động đáng kể đến khối lượng xuất khẩu hydrocarbon lỏng. Khối lượng xuất khẩu giảm có thể được thay thế bằng sự gia tăng nguồn cung xăng ở nước ngoài nhưng sẽ không có tác động đáng kể đến doanh thu xuất khẩu của Nga”, ông Blokhin kết luận.
Trước khi chiến sự Nga-Ukraine nổ ra, các nhà máy lọc dầu của Nga xuất khẩu khoảng 2,8 triệu thùng sản phẩm dầu/ngày. Theo dữ liệu từ ngân hàng Hà Lan ING, gần đây con số này đã giảm còn khoảng 1 triệu thùng/ngày, nhưng Nga vẫn là một nhà cung cấp lớn trên thị trường năng lượng toàn cầu.
Ngoài ra, sản lượng xăng dầu tại Nga gần đây đã bị suy yếu khi loạt nhà máy lọc hoá dầu bị Ukraine tập kích bằng UAV.
Tính chung cả năm 2023, Nga xuất khẩu 5,76 triệu tấn xăng dầu các loại (tương đương 13% tổng sản lượng). Các nước nhập khẩu xăng dầu lớn nhất của Nga là Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE), Nigeria, Libya, Tunisia…
下一篇:Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
相关文章:
- ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nâng cao năng suất chất lượng cho doanh nghiệp tại Bình Thuận
- Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm thông qua áp dụng TPM của Tân Huy Hoàng
- Tổng cục TCĐLCL tháo gỡ khó khăn, thắc mắc QCVN về thép không gỉ cho doanh nghiệp
- Chuyên Gia AI
- Đồ chơi ‘made in Việt Nam’ làm gì để tìm chỗ đứng?
- Lộ diện Innova 2021 phiên bản nâng cấp cực hoàng tráng
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường thương mại điện tử
- Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- Ngang nhiên “hô biến” nhãn mác từ Trung Quốc thành hàng hiệu
相关推荐:
- Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ISO / IEC 27009: Bảo mật thông tin an toàn cho tổ chức
- ISO / IEC 20000: Cẩm nang hướng dẫn cách tận dụng tối đa SMS
- Phòng dịch virus corona: Cách mua đúng loại khẩu trang y tế đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng, nâng tầm uy tín doanh nghiệp Việt
- ISO / IEC 76: Giải quyết các vấn đề của người tiêu dùng trong ngành dịch vụ
- Sửa Thông tư về xuất xứ là bước đệm giúp thực thi EVFTA thuận lợi hơn
- Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Kinh nghiệm áp dụng thành công công cụ lý chất lượng tại Chế biến hải sản Hiệp Anh
- Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- Mở rộng không gian phát triển
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- 3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm