您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kết quả cúp nhật bản hôm nay】Đẩy lùi hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ 正文

【kết quả cúp nhật bản hôm nay】Đẩy lùi hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ

时间:2025-01-09 14:00:38 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Lực lượng quản lý thị trường kiểm tra hoạt động kinh doanh hàng điện tửTheo thống kê của Ban Chỉ đạo kết quả cúp nhật bản hôm nay

Đẩy lùi hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ- Con người là yếu tố then chốt
Lực lượng quản lý thị trường kiểm tra hoạt động kinh doanh hàng điện tử

TheĐẩylùihàngxâmphạmsởhữutrítuệkết quả cúp nhật bản hôm nayo thống kê của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, từ năm 2014 đến nửa đầu năm 2017, các lực lượng chức năng thuộc Ban chỉ đạo 389 đã phát hiện, xử lý 43.543 vụ việc về hàng giả và vi phạm SHTT. Hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm SHTT tập trung vào các nhóm hàng may mặc, thiết bị điện tử, đồ gia dụng, hàng tiêu dùng, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng...

Ông Nguyễn Trọng Tín - Phó Cục trưởng Cục QLcho biết: Năm 2017, nạn hàng giả và xâm phạm quyền SHTT diễn biến phức tạp với thủ đoạn sản xuất, kinh doanh ngày càng tinh vi, linh hoạt nên rất khó phát hiện và ngăn chặn triệt để, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Nhiều trường hợp, QLTT phải yêu cầu DN sản xuất phối hợp mới có thể phân biệt được hàng giả. Sau khi bị phát hiện, xử lý, các đối tượng vi phạm lập tức chuyển sang phương thức mới để đối phó, trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của lực lượng chức năng. Đặc biệt, thời gian gần đây, vi phạm về hàng giả, xâm phạm quyền SHTT có yếu tố nước ngoài đã có những dấu hiệu đáng quan ngại. Xu hướng vi phạm về hàng giả có liên quan chặt chẽ tới việc nhập khẩu, đặt hàng, nhập linh kiện, nhập nguyên liệu, nhập bao bì, nhãn mác… từ nước ngoài vào trong nước với mức độ tác động lớn.

Các tổ chức vi phạm có sự cấu kết chặt chẽ, hình thành các quy trình chuyên biệt (sản xuất các loại bao bì, tem, nhãn giả, kể cả các loại tem phản quang chống giả; sau đó bán cho các đối tượng trực tiếp sản xuất để đóng gói thành phẩm, đặt hàng, sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, phân phối). Nhằm tránh sự chú ý, phát hiện của cơ quan chức năng, trong một số trường hợp, hàng giả thường được sản xuất dưới dạng gia công sản phẩm chưa hoàn chỉnh ở một nơi, sau đó đặt gia công ở nơi khác để lắp ráp. Thậm chí, có trường hợp thành phẩm sau khi có đơn đặt hàng mới được gắn nhãn mác giả mạo nhãn hiệu, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa và giao liền cho khách hàng đặt mua.

Qua những nhận định trên, ông Tín khẳng định: Trên “mặt trận” chống hàng giả, con người vẫn là yếu tố then chốt. Đối tượng làm hàng giả vẫn “sống khỏe” vì có một bộ phận người tiêu dùng còn tâm lý thích dùng hàng giả với giá rẻ. Những năm qua, nền kinh tế đang khó khăn là điều kiện thuận lợi cho hàng giả phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, do DN chưa ý thức tốt trong việc phối hợp với cơ quan chức năng, cơ quan truyền thông chống hàng giả. Nhiều DN cho rằng, việc công bố tình trạng hàng giả đối với sản phẩm sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín, khiến người tiêu dùng không muốn mua sản phẩm của DN hoặc đối tượng sản xuất hàng giả biết được đặc điểm hàng thật để tiếp tục sản xuất hàng giả. “Các DN, hiệp hội cần nhận thức vai trò cốt lõi trong công tác đấu tranh chống hàng giả, xâm phạm quyền SHTT. Đây là quyền lợi và cũng là trách nhiệm của DN, hiệp hội trong công tác xây dựng và bảo vệ thương hiệu” - ông Tín nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, các cơ quan thực thi cũng cần phối hợp với DN, hiệp hội, cơ quan truyền thông để thiết lập đa dạng hơn nữa các kênh phối hợp, chia sẻ, cung cấp thông tin, hỗ trợ… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần xã hội tiếp cận, góp phần phòng tránh hàng giả, xâm phạm quyền SHTT.