【du doan ty so bd】Cần cụ thể trong việc xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp

can cu the trong viec xac dinh thu nhap chiu thue thu nhap doanh nghiepĐã có phương án cụ thể "gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ" cho đối tượng chịu ảnh hưởng Covid-19
can cu the trong viec xac dinh thu nhap chiu thue thu nhap doanh nghiepLộ diện 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất năm 2018
can cu the trong viec xac dinh thu nhap chiu thue thu nhap doanh nghiepĐược trừ chi phí hỗ trợ lao động khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp
can cu the trong viec xac dinh thu nhap chiu thue thu nhap doanh nghiepSẽ miễn thuế thu nhập 2 năm với doanh nghiệp mới từ hộ kinh doanh lên?ầncụthểtrongviệcxácđịnhthunhậpchịuthuếThunhậpdoanhnghiệdu doan ty so bd
can cu the trong viec xac dinh thu nhap chiu thue thu nhap doanh nghiep
VCCI đề nghị Bộ Tài chính cũng như Tổng cục Thuế cân nhắc sửa đổi một số quy định tại Dự thảo Thông tư. Ảnh: T.L.

Cân nhắc điều chỉnh thời điểm xác định doanh thu

Về thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế, đối với hoạt động cung ứng dịch vụ, dự thảo quy định, thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là “thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua”. Theo VCCI, quy định này chưa thống nhất với quy định về thời điểm lập hóa đơn quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC là “ngày thu tiền” (trong trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ). Do đó, VCCI đề nghị cân nhắc điều chỉnh thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cung ứng dịch vụ tương ứng với quy định về thời điểm lập hóa đơn của pháp luật về quản lý thuế.

Đối với doanh thu tính thu nhập chịu thuế trong hoạt động xây dựng, lắp đặt, dự thảo quy định, doanh thu trong trường hợp này là “giá trị công trình, giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu”. Tuy nhiên, theo VCCI, nhiều doanh nghiệp cho rằng, việc quy định như vậy đưa đến cách hiểu thời điểm chịu thuế là ngày các bên ký biên bản nghiệm thu bàn giao.

“Điều này chưa thực sự phù hợp với thực tế, bởi thủ tục nghiệm thu bàn giao mới chỉ đạt được sự chấp thuận của hai bên về khối lượng, chất lượng công trình trên hiện trường. Dựa trên biên bản này, hai bên tiếp tục thực hiện các thủ tục hoàn công, áp đơn giá, tính toán giá trị khối lượng được thanh toán. Trong khi đó, pháp luật về xây dựng cho phép thời hạn từ 90 - 120 ngày để các bên hoàn thành các thủ tục thanh quyết toán”, VCCI phân tích.

Vì vậy, để bảo đảm tính hợp lý, VCCI đề nghị Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) cân nhắc sửa đổi quy định trên. Theo đó, doanh thu tính thu nhập chịu thuế trong hoạt động xây dựng, lắp đặt là “giá trị công trình, giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu và đã được thanh toán theo quy định của pháp luật về xây dựng”.

Cụ thể hơn các khoản chi được trừ thuế

Nội dung về các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế tại dự thảo Thông tư hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp cũng được VCCI góp ý dựa trên tổng hợp ý kiến doanh nghiệp.

Theo đó, về các khoản chi được trừ khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên, dự thảo quy định, một trong các điều kiện để xác định là khoản chi này nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) hoặc chi mua hàng hóa, dịch vụ của một nhà cung cấp từng lần có giá trị dưới 20 triệu đồng nhưng mua nhiều lần trong cùng một ngày có tổng giá trị từ 20 triệu đồng trở lên khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.

Theo ý kiến của một số doanh nghiệp, quy định này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh một đầu mối, không phù hợp với một số trường hợp trên thực tế. Do đó, để đảm bảo phù hợp với thực tế và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, VCCI kiến nghị Ban soạn thảo nên bổ sung một số trường hợp ngoại lệ.

VCCI lấy ví dụ, như đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch, việc di chuyển bằng xe taxi để phục vụ công việc hàng ngày của các đơn vị phát sinh thường xuyên, thông thường có giá trị rất nhỏ cho từng lần và thường được nhân viên ứng trước bằng tiền mặt. Ngân hàng rất khó để kiểm soát và đảm bảo trong ngày tổng giá trị đã được thanh toán bằng tiền mặt thông qua hình thức ứng trước cho nhân viên không vượt quá 20 triệu đồng.

Hay đối với hoạt động của các tập đoàn, tổng công ty nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp toàn ngành, việc mua hàng hóa, dịch vụ được triển khai đồng thời ở nhiều đơn vị phụ thuộc khác nhau trong toàn quốc. Quy định tại dự thảo chỉ phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh một đầu mối.

Một nội dung khác khá quan trọng cũng được VCCI góp ý đó là đối với các khoản chi được trừ khi xác định thuế Thu nhập doanh nghiệp. Dự thảo quy định “trường hợp doanh nghiệp có chi phí liên quan đến phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường thì khoản chi này được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế”.

Tuy nhiên, theo VCCI, trên thực tế, doanh nghiệp gặp tổn thất về tiền tạm ứng, hàng hóa được chuyển giao không được bên đối tác thanh toán vì các nguyên nhân khách quan như: đối tác gặp các trường hợp bất khả kháng, bị phá sản … Xét bản chất thì các trường hợp này được xem là tình huống khách quan, không thể dự liệu được… tương tự như trường hợp bất khả kháng. Trên thực tế, việc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh các khoản thiệt hại này chưa được xử lý thống nhất, gây vướng mắc cho người nộp thuế. Do vậy, để đảm bảo thuận lợi cho doanh nghiệp, VCCI cho rằng nên bổ sung trường hợp doanh nghiệp được hoạch toán chi phí được trừ đối với các khoản tổn thất hàng hóa, tiền với các trường hợp khách quan như trên.

Ngoại Hạng Anh
上一篇:Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
下一篇:Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc