【quả bóng đá hôm qua】EU cấm vận Iran: Hai bên sẽ cùng thua

 人参与 | 时间:2025-01-10 19:57:51

eu cam van iran hai ben se cung thua

Sanctions (cấm vận) - vũ khí được EU lựa chọn trong vấn đề Iran

Nhiều người ở châu Âu lo ngại rằng,ấmvậnIranHaibênsẽcùquả bóng đá hôm qua lệnh cấm vận mới sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế các nước thành viên EU và không thể phát huy hiệu quả đối với Iran. Khó khăn cần vượt qua đối với EU là sự chia sẻ gánh nặng không đồng đều giữa các nước ở phía Nam và phía Bắc của liên minh.

Sự "hy sinh" sẽ trở nên nặng nề hơn đối với Tây Ban Nha, nước đang phải nhập gần 15% lượng dầu thô từ Iran, Hy Lạp với 14% và Italia là hơn 13%. Cứ sau mỗi lần có biến động chính trị trong thế giới Hồi giáo, chẳng hạn ở Libya và Syria, các nước này lại phải chịu những tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Và tình hình chắc chắn sẽ xấu hơn nếu nguồn cung dầu lửa từ Iran bị cắt và họ chưa tìm được nguồn thay thế kịp thời.

Trong khi đó có nhiều ý kiến cho rằng hiệu quả của các biện pháp trừng phạt mới đối với nền kinh tế Iran có thể không mấy khả thi bởi nước này có thể tìm ở châu Á - nơi đang nhập khẩu một lượng lớn dầu lửa từ Iran. Châu Á sẽ là khách hàng mới, sẵn sàng bù lại những mất mát cho Iran.

Theo thống kê của Bộ Năng lượng Mỹ, trong quý I-2011, EU đã tiêu thụ 18% lượng dầu xuất khẩu của Iran. Trong khi đó, Trung Quốc tiêu thụ 22%, Nhật Bản 14%, Ấn Độ 13%, Hàn Quốc 10% và đến nay, không có gì chứng tỏ các nước này có ý định hạn chế nhu cầu nhập dầu thô của mình. Các nước nhỏ có thể chấp nhận ngừng nhập dầu từ Iran, nhưng các nước ngốn nhiều năng lượng để sản xuất và tiêu thụ như Ấn Độ và Trung Quốc thì không thể.

Hơn nữa, bất cứ lệnh cấm vận nào cũng có thể gây tác động khan hiếm nhất định, khiến giá dầu tăng cao, mang lại thêm thu nhập cho chính nước xuất khẩu bị cấm vận nếu nước này tìm được khách hàng khác.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng việc tái tổ chức xuất khẩu dầu của Iran đòi hỏi phải có thời gian và cả sự trả giá. Thị trường dầu lửa hiện nay đang được cung cấp rất đầy đủ, vì vậy Iran phải chấp nhận giảm giá đối với một khối lượng dầu xuất khẩu nhất định và do đó dẫn tới việc giảm thu nhập.

Tuyên bố mới đây của Bộ trưởng Thương mại Iran Mehdi Ghazanfari có thể đã phản ánh đúng thực tế: Các biện pháp cấm vận của phương Tây đối với Iran là “trò chơi mà cả đôi bên cùng thua”. Dầu thô luôn là nguồn thu nhập chính của Iran và theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, xuất khẩu dầu thô đã mang lại cho Iran 56 tỉ USD trong 7 tháng đầu năm nay và khoảng 80 tỉ USD trong cả năm 2011.

Để trấn an các nước EU khác, Pháp cho rằng việc áp đặt một lệnh cấm vận như vậy sẽ tác động rất ít đến giá dầu thô, nhất là khi tình hình chính trị tại Libya đi vào ổn định, cho phép nước này nối lại hoạt động khai thác và sản xuất dầu. Trước đó, Mỹ cũng khẳng định Arập Xêút đã sẵn sàng nâng cao sản lượng để đảm bảo các biện pháp trừng phạt mới chống Tehran không làm đảo lộn thị trường thế giới.

Tuy nhiên, điều làm Tehran lúng túng nhất không phải là việc Mỹ và EU ngừng nhập khẩu dầu lửa của nước này, mà là các chế tài áp đặt cho các ngân hàng. Từ nhiều năm nay, Mỹ đã có lệnh cấm nhập dầu thô của Iran, đồng thời gây áp lực buộc các ngân hàng quốc tế ngừng giao dịch với nước này.

Trên thực tế, để nhập khẩu và trả tiền mua dầu thô của Iran, các khách hàng không thể không nhờ tới các ngân hàng. Với lệnh cấm vận mới, hoạt động mua bán, thanh khoản của Iran và các đối tác sẽ bị ảnh hưởng. Và đó là khó khăn nhất mà các biện pháp cấm vận của EU có thể gây ra với Tehran.

Nguyễn Giang

顶: 636踩: 57576