【nhận định kèo brazil】Nếu thí điểm song bằng không thành công… phụ huynh tự chịu trách nhiệm
Đây là ý kiến được GS Trần Lân Dũng,ếuthíđiểmsongbằngkhôngthànhcôngphụhuynhtựchịutráchnhiệnhận định kèo brazil Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực đưa ra trong hội thảo“Dịch vụ giáo dục có thu phí trong hệ thống trường công” trong ngày 2/8.
“Thí điểm” có phải lá bùa hộ mệnh để lách luật?
GS Nguyễn Lân Dũng nêu, như chúng ta đã biết, vài năm gần đây, nhiều trường công lập ở thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…bắt đầu chiêu sinh thêm số chương trình gọi là “tiên tiến”, dưới hình thức như: liên kết ngoại ngữ, song bằng, dạy kỹ năng bơi lội, thể thao, học kì quân đội, lớp học chất lượng cao…
Thế nhưng, chính những điều này đang mâu thuẫn với mục đích hoạt động của các trường công lập. Điều này có mang lại sự bất công bằng, sự ganh đua và bệnh thành tích giữa các em học sinh ở trường công. Đồng thời, nên có sự quản lí các chương trình “mở thêm” của các trường công lập này không ? GS Dũng băn khoăn.
GS Dũng thông tin, nhiều các trường công hiện nay đã và đang nhen nhóm mô hình song bằng, liên kết tiếng Anh, lớp học chất lượng cao…theo tên gọi “thí điểm”. Nhưng tôi xin khẳng định thí điểm đào tạo song bằng của Hà Nội và nhiều tỉnh thành là trái với quy định của Điều 6, Nghị định 86/ND-CP.
Điều 6 quy định về đối tượng liên kết giáo dục ghi rõ: “Cơ sở giáo dục mầm non tư thục, cơ sở giáo dục phổ thông tư thục của Việt Nam và cơ sở giáo dục hoạt động hợp pháp ở nước ngoài, được cơ quan, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài công nhận về chất lượng giáo dục”. Phải chẳng các trường sử dụng cách gọi này để lách luật?, GS Nguyễn Lân Dũng nhấn mạnh.
Toàn cảnh hội thảo
Đồng thời, GS Dũng cho rằng, học song bằng đóng tiền thật, nhưng chất lượng cam kết chỉ dựa vào niềm tin giữa phụ huynh và thầy cô nhà trường. Vì các mô hình này ở tất cả các trường chỉ đang là thí điểm. Các con em chúng ta đang là chuột bạch cho việc “lách luật” của các trường.
Bên cạnh đó, GS Dũng cũng đưa ra ý kiến, các trường tư thục có thể lo việc này vì tất cả do họ có quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm với các mô hình giáo dục đề ra. Nhưng đối với trường công lập, cơ sở vật chất là của Nhà nước, là do ngân sách đầu tư. “Không phải Nhà nước đầu tư vào một đống tiền để cho một nhóm hưởng lợi. Không thể để nguồn lực vật chất đầu tư vào một nhóm như thế”.
Ông đưa ra ví dụ, bài học thí điểm đại trà mô hình VNEN vẫn còn đó. Chưa có tổng kết mô hình nhưng đã thí điểm ào ạt tại 6 tỉnh, thành phố đến giờ kết quả không biết thế nào. Trong khi, nhiều tỉnh đã bãi bỏ vì không thấy hiệu quả. Vậy sao chúng ta vẫn cố đi theo cái gọi là kết quả không rõ ràng, đánh đổi tương lai của học sinh?.
Đồng thời, Giáo sư Nguyễn Lân Dũng nhấn mạnh lại: “Hội đồng khảo thí quốc tế Cambridge chỉ cung cấp chương trình đào tạo và dịch vụ khảo thí chứ không làm dịch vụ đào tạo. Các trường đừng quảng cáo là học hệ song bằng sẽ có bằng Cambrige, như vậy là không đúng với ý nghĩa. Và phụ huynh cũng đừng vội lầm tưởng về giá trị tấm bằng mang “đẳng cấp quốc tế, giá cả Việt Nam” mà chen nhau đăng kí cho con theo học.
Còn nếu đã đăng kí học rồi thì hãy nghĩ rằng học bao lâu không được gì, phụ huynh và học sinh tự chịu trách nhiệm. Vì đó là hệ quả của 2 cụm từ “ thí điểm” và “tự nguyện” mang lại.
Theo ông, đây là một thí điểm đầy rủi ro. Các trường dạy cả chương trình Việt Nam và chương trình Cambridge các con có chịu nổi khi mà nhiều cháu chỉ được 9 điểm/4 môn. Hội đồng Khảo thí quốc tế Cambridge năm 2014 đã dừng tại 33 trường ở Việt Nam nhưng không ai chịu trách nhiệm. Nỗi lo vẫn thuộc về phụ huynh và thế hệ “chuột bạch” vô tội.
Tất cả vẫn chỉ là niềm tin
Sau khi lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, phụ huynh Lê Bích Ngọc (Đống Đa, Hà Nội) có 2 đứa con chuẩn bị vào cấp 2 và cấp 3 trăn trở. Tôi thấy trường công được Nhà nước hỗ trợ cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… và thực hiện sứ mệnh của trường công là đảm bảo quyền lợi cho các học sinh công bằng toàn dân. Trong khi, một số trường công tại Hà Nội được liên kết đào tạo và thu phí về chương trình đào tạo song bằng với tên gọi “thí điểm song bằng?
Vậy ai sẽ chịu trách nhiệm vì con em chúng tôi mất nhiều công sức, tiền bạc mà kết quả không đạt được như mục tiêu đã đề ra”, vị phụ huynh này nhấn mạnh.
Cùng với đó, phụ huynh Định Ngọc Châu (Hoàng Mai, Hà Nội) cũng dẫn chứng, trường THPT Chu Văn An, (Hà Nội) đã tạo dựng nên thương hiệu truyền thống chất lượng dạy và học từ lâu năm. Được sự tin tưởng của phụ huynh vậy khi nhà trường lấy uy tín đó để mở ra các dịch vụ đào tạo thu phí, tiêu biểu là chương trình “song bằng tú tài”.
Dĩ nhiên phụ huynh tin và cho con theo học, với lượng hồ sơ đăng kí và mức học phí không hề nhỏ. Vậy đâu sẽ là cán cân hay thước đo trách nhiệm của nhà trường với mô hình thí điểm này. Việc cấp song bằng sẽ diễn ra như thế nào và chữ “thí điểm” này sẽ giải quyết ra sao?
Đại diện Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nội giải đáp, khi xây dựng chương trình học theo xu hướng phát triển của luật Thủ đô có quy định cụ thể. Chỉ xây dựng trường chất lượng cao, không có chuyện chương trình lớp chất lượng cao trong trường công lập. Trường đó phải đảm bảo tính tự nguyện và đầy đủ điều kiện vật chất phổ cập đủ cho các chương trình, tiêu chuẩn và chịu sự quản lí về mặt tài chính mới được thành lập.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội có tất cả 16 trường chất lượng cao, gồm 11 trường công lập và 5 trường tự thục. Phụ huynh và học sinh có quyền yên tâm về chất lượng các chương trình này. Mỗi năm Sở Giáo dục- Đào tạo đều kiểm tra định kì và có khung tiêu chuẩn chung để đánh giá đạt hay không đạt.
Cho nên, phụ huynh và học sinh nên có cái nhìn khách quan và đặt niềm tin vào các chương trình thí điểm. Để mong cho các em có một cơ hôi tiếp cận gần hơn với du học nước ngoài một các dễ dàng.
Theo Dân Trí
-
Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệuYêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớmGiáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm họcTranh cãi bài toán tiểu học ở Singapore, phụ huynh 'toát mồ hôi' tìm lời giảiGần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?Bốn ứng viên 9X trở thành tân phó giáo sư trẻ nhất 2024Mẹ bán của hồi môn cho con tiền luyện thi IELTS, quyết giành vé vào đại học sớmHơn 1.000 giáo viên nhận danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu túGã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổSứ thần nước Việt viết tên 100 danh thần Trung Quốc chỉ bằng hai câu thơ là ai?
下一篇:Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Khởi động sân chơi STEM mới cho học sinh phổ thông
- ·Tranh cãi bài toán tiểu học ở Singapore, phụ huynh 'toát mồ hôi' tìm lời giải
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Vô hình chung' hay 'vô hình trung'?
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộ
- ·'Ngành Giáo dục không được tự quyết tuyển giáo viên khác nào tay không bắt giặc'
- ·Mẹ bán của hồi môn cho con tiền luyện thi IELTS, quyết giành vé vào đại học sớm
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Ôn thi cùng con trai nghiện game, ông bố bất ngờ đỗ đại học
- ·Sở GD&ĐT Hà Nội nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- ·Nền tảng học ngoại ngữ trực tuyến tương tác cùng AI có gì đặc biệt?
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Ai xuất thân từ chú tiểu ở chùa, sau đỗ đạt cao trở thành đại danh y?
- ·Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Soi mói' hay 'xoi mói'?
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Vẻ điển trai của nam sinh trường Sư phạm 'đốn tim' dân mạng
- ·Kỷ luật hiệu trưởng giật micro, chỉ mặt hội trưởng phụ huynh trong lễ tổng kết
- ·Giáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm học
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- ·Vị sĩ tử đi thi không làm bài, nộp giấy trắng vẫn đỗ tiến sĩ là ai?
- ·Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Trẻ vào lớp 1 các trường tư 'hot' ở Hà Nội phải làm bài kiểm tra, phỏng vấn
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Ham lợi trước mắt, nhiều sinh viên bất chấp bỏ học chính để đi học hộ, thi hộ
- ·Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộ
- ·Những kỳ tuyển sinh riêng dự kiến tổ chức 2025
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- ·Vị phi tần nào hai lần buông rèm nhiếp chính triều đại nhà Lý?
- ·Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Chồng chéo trong tuyển dụng và phân bổ giáo viên, tháo gỡ thế nào?