【tỉ lệ cá cược bóng đá】Sản xuất phân bón giả có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Không có khu vực chứa nguyên liệu và khu vực thành phẩm riêng biệt; Không có kệ hoặc bao lót để xếp đặt phân bón thành phẩm; Không thực hiện báo cáo tình hình sản xuất,n btỉ lệ cá cược bóng đá xuất nhập khẩu phân bón định kỳ hàng năm trong 2 năm liên tiếp hoặc không thực hiện báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; Không có phòng thử nghiệm được công nhận mà không có hợp đồng với tổ chức thử nghiệm được chỉ định để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng phân bón do mình sản xuất ra.

Phạt tiền từ 10 triệu đến 15 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Người trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất phân bón không có trình độ đại học trở lên một trong các chuyên ngành về lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, nông hóa thổ nhưỡng, nông học, hóa học, sinh học; Không tuân thủ thời hạn thu hồi phân bón theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Phạt tiền từ 15 triệu đến 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Không lưu mẫu sản phẩm của từng lô phân bón xuất xưởng theo quy định về thời gian bảo quản mẫu lưu; Không lưu hồ sơ kết quả thử nghiệm theo quy định về thời gian của từng lô phân bón sản xuất đã xuất xưởng; Không có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001 hoặc tương đương (trừ cơ sở mới thành lập chưa tròn 1 năm kể từ ngày thành lập; cơ sở chỉ hoạt động đóng gói phân bón).

Phạt tiền từ 20 đến 25 triệu đồng đối với hành vi sử dụng dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất từ khâu xử lý nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng không đáp ứng quy trình công nghệ theo đúng đăng ký cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

Phạt tiền từ 25 đến 30 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Không thực hiện thử nghiệm đánh giá chất lượng của từng lô phân bón thành phẩm trước khi đưa phân bón ra lưu thông trên thị trường; Không thực hiện thu hồi phân bón theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Phạt tiền từ 60 đến 70 triệu đồng đối với hành vi sản xuất phân bón có yếu tố hạn chế vượt mức giới hạn tối đa. Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón như sau: Phạt tiền từ 10 triệu đến 15 triệu đồng đối với hành vi tự ý viết thêm, tẩy xóa, sửa chữa, làm thay đổi nội dung trong giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón; Phạt tiền từ 20 triệu đến 30 triệu đồng đối với hành vi không nộp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; Phạt tiền từ 30 triệu đến 40 triệu đồng đối với hành vi sản xuất phân bón không đúng loại phân bón được ghi trong giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón; Phạt tiền từ 40 triệu đến 50 triệu đồng đối với hành vi hoạt động sản xuất phân bón khi đã bị đình chỉ hoạt động hoặc giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón đã hết hạn hoặc bị tước quyền sử dụng hoặc bị thu hồi; Phạt tiền từ 50 triệu đến 60 triệu đồng đối với hành vi sản xuất phân bón không đúng địa điểm trong giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón; Phạt tiền từ 60 triệu đến 70 triệu đồng đối với hành vi sản xuất phân bón khi không có giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón; Phạt tiền từ 70 triệu đến 80 triệu đồng đối với hành vi sản xuất phân bón có quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam hết hiệu lực hoặc khi đã bị hủy bỏ quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam.

Phạt tiền từ 80 triệu đến 90 triệu đồng đối với hành vi sản xuất phân bón không có quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam có giá trị dưới 200 triệu đồng hoặc thu lợi bất chính dưới 100 triệu đồng trừ trường hợp sản xuất phân bón để nghiên cứu, khảo nghiệm; phân bón sản xuất trong khuôn khổ dự án sản xuất thử nghiệm, chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong thời gian thực hiện dự án, chương trình.

Đối với hành vi sản xuất phân bón không có quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam có giá trị từ 200 triệu đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính từ 100 triệu đồng trở lên trừ trường hợp sản xuất phân bón để nghiên cứu, khảo nghiệm; phân bón sản xuất trong khuôn khổ dự án sản xuất thử nghiệm, chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong thời gian thực hiện dự án, chương trình thì người có thẩm quyền đang thụ lý vụ việc phải chuyển ngay hồ sơ vụ vi phạm sang cơ quan tiến hành tố tụng hình sự để truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng có quyết định không khỏi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điều tra hoặc quyết định đình chỉ vụ án, nếu hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính thì phạt tiền từ 90 triệu đến 100 triệu đồng.

Ngoài mức phạt trên, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức phạt bổ sung: Hình thức xử phạt bổ sung như sau: Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón từ 3 tháng đến 24 tháng; Tịch thu giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón/giấy phép sản xuất phân bón... và buộc nộp lại số lợi bất chính có được do thực hiện hành vi vi phạm.

TH

Nhà cái uy tín
上一篇:Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
下一篇:Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024