Đó là Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam nhập khẩu đối với bộ linh kiện kính gắn sườn xe,ệpNKlinhkiệnôtôkhôngđảmbảomứcđộrờirạtỷ lệ kèo indonesia ống xả, ghế; Ford Việt Nam với ghế, ống xả; Honda Việt Nam với ghế, lốp và vành xe; Toyota Việt Nam với vành và lốp xe cho một số chủng loại xe; GM Dawoo với ghế. Đây là 5 doanh nghiệp lớn có lượng sản phẩm ô tô sản xuất tiêu thụ chủ yếu trên thị trường Việt Nam.
Có 2 doanh nghiệp dự kiến sẽ nhập khẩu linh kiện có độ rời rạc thấp hơn quy định là Hino Motor Việt Nam và Isuzu Việt Nam với bộ linh kiện ca bin.
Theo quy định, các doanh nghiệp NK bộ linh kiện không đảm bảo độ rời rạc theo quy định tại Quyết định 05 nêu trên sẽ bị áp mức thuế bộ linh kiện theo mức thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc. Thực tế này đang gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
Theo Bộ Tài chính, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do quy định tại Quyết định 05 không còn phù hợp với thực tế phát triển công nghệ sản xuất lắp ráp ô tô hiện nay. Mặt khác cũng do doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đầu tư để đáp ứng yêu cầu về mức độ rời rạc. Bộ Tài chính khẳng định chính sách thuế nhập khẩu đổi với bộ linh kiện ô tô mà có linh kiện không đảm bảo mức độ rời rạc được thực hiện nhất quán từ năm 2006 đến nay. Đây không phải là vấn đề phát sinh khi Bộ Tài chính ban hành Thông tư 184/2010/TT-BTC.
Nguyễn Hà