【wolfsburg – augsburg】Chủ tịch VITAS: Chưa cần TPP, dệt may vẫn tăng trưởng mạnh
TheủtịchVITASChưacầnTPPdệtmayvẫntăngtrưởngmạwolfsburg – augsburgo ông Vũ Đức Giang, hiện nay, xuất khẩu dệt may của Việt Nam có 5 mặt hàng chiến lược. Ngoài sản phẩm là quần áo, ngành còn xuất khẩu sợi các loại (kim ngạch xuất khẩu 3 tỷ USD/năm), vải (xuất khẩu 1 tỷ USD năm 2014), 600 triệu USD nguyên phụ liệu khác, vải kỹ thuật làm đường, mành làm lốp ôtô, xe đạp (Công ty Cao su Sao vàng sử dụng 100% nguồn nguyên liệu của Việt Nam). Dệt may luôn được đánh giá là ngành hưởng lợi nhất từ TPP, tuy nhiên chưa cần đến tác động của TPP, FTA trong thời gian tới, thì dệt may đã có được sự tăng trưởng mạnh. Ngay từ khi gia nhập WTO, ngành đã đạt tốc độ tăng trưởng 17%-18%/năm. Dự kiến tốc độ tăng trưởng khi TPP có hiệu lực là 25%/năm. Ông Vũ Đức Giang Trước nhiều thông tin về việc dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng nguồn cung thiếu hụt, phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, ông Giang cho biết, 5 năm vừa qua, việc đẩy mạnh đầu tư sản xuất nguyên phụ giúp tỷ lệ nội địa hóa đã tăng lên mức 50%, mục tiêu sẽ đạt mức 70% trong năm 2018. Dệt may đã và đang thu hút dòng vốn FDI rất lớn, tính đến thời điểm hiện nay đã là 3,5 tỷ USD. Dự kiến trong thời gian tới dòng vốn này còn có sự đột phá hơn. Tuy nhiên, một số ý kiến còn e ngại rằng, doanh nghiệp FDI sẽ trở thành thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nội địa, nhưng theo phân tích của ông Giang, điều này không hẳn vậy, bởi ngành phụ trợ cho dệt may sẽ được hưởng lợi. Đặc biệt là, các doanh nghiệp chuyên về may cũng sẽ được lợi từ các thị trường nguyên liệu (giá, thời gian, giao hàng chất lượng, sản phẩm đáp ứng nhanh kịp thời), để đáp ứng được điều kiện của các thị trường lớn. Ngoài ra đây là cơ hội để doanh nghiệp trong nước cọ sát, học hỏi từ các nhà đầu tư FDI. Ông Giang còn cho biết thêm, Chính phủ đặt ra mục tiêu đến năm 2020, xuất khẩu dệt may đạt 30 tỷ USD, nhưng tính đến năm 2015, xuất khẩu dệt may đã đạt được 28 tỷ USD, vượt 5 năm so với kế hoạch. Theo đó, VITAS dự kiến đến năm 2020, xuất khẩu dệt may có thể đạt 50-55 tỷ USD, thậm chí còn cao hơn. Trong gian đoạn 2018 - 2040, dệt may Việt Nam phấn đấu từ vị trí thứ 5 về xuất khẩu, trở thành công xưởng dệt may thế giới, sau Trung Quốc. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, ông Giang nhận định, dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với 3 thách thức: Chiến lược đầu tư quy mô dài hạn đến 2040; đào tạo nguồn lực; phát triển công nghiệp dệt may đi đôi với bảo vệ môi trường bền vững./.
Vân Anh
(责任编辑:World Cup)
- Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- Tổng thống Iran cáo buộc Mỹ tiếp tục hỗ trợ khủng bố ở Syria
- Ông Trump khẳng định vẫn có quan hệ tốt đẹp với ông Kim Jong
- EU công nhận Ấn Độ là một cường quốc toàn cầu mới nổi
- Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- Liban lên án Israel tấn công Syria gây bất ổn trong khu vực
- Điều tra âm mưu tấn công mạng núp danh diễn văn của ông Kim Jong
- Indonesia: Liên tiếp xảy ra 2 trận động đất ở khu vực đảo Sumba
- Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- Ông Bernie Sanders vượt trội về huy động quỹ tranh cử tổng thống Mỹ
- Israel cung cấp hệ thống bảo vệ Trophy cho xe quân sự cho Mỹ
- Dư luận trái chiều về việc Mỹ tuyên bố rút quân khỏi Syria
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- Tổng thống Mỹ xác nhận thời điểm gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên
- NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- Lực lượng vũ trang Malaysia và Hải quân Mỹ diễn tập chung dài 2 tuần
- Tổng thống Pháp công bố biện pháp cụ thể giải quyết xung đột xã hội
- Nga cảnh báo đối đầu chính trị tại Mỹ tác động tới quan hệ hai nước
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Hội đồng Liên bang Nga kêu gọi Mỹ ngừng cấm vận kinh tế Cuba