【kết quả meizhou hakka】Trợ lý AI sẽ tái định nghĩa nhiều công việc trong năm 2025
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ về việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các doanh nghiệp.
TheợlýAIsẽtáiđịnhnghĩanhiềucôngviệctrongnăkết quả meizhou hakkao báo cáo "Triển vọng AI tại Châu Á – Thái Bình Dương năm 2025" của IBM, sau khi trải qua giai đoạn thử nghiệm ban đầu, các công ty đang chuyển sang việc tối ưu hóa các khoản đầu tư cho trí tuệ nhân tạo.
Cụ thể, 54% doanh nghiệp kỳ vọng AI sẽ mang lại lợi ích dài hạn trong các khía cạnh như đổi mới sáng tạo và tăng trưởng doanh thu.
Trọng tâm đầu tư AI của các doanh nghiệp trong năm 2025 là hướng đến nâng cao trải nghiệm khách hàng (21% số doanh nghiệp khảo sát), tự động hóa quy trình nội bộ doanh nghiệp (18%) và quản lý vòng đời khách hàng, tự động hóa bán hàng (16%).
Báo cáo cũng chỉ ra 5 xu hướng sẽ định hình tương lai của AI tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đầu tiên, doanh thu từ AI sẽ đóng vai trò trung tâm.
Các doanh nghiệp sẽ áp dụng cách tiếp cận chiến lược hơn đối với AI, ưu tiên các dự án dựa trên tính khả thi và tác động kinh doanh nhằm tối đa hóa cơ hội doanh thu.
Các mô hình mã nguồn mở chuyên biệt nhỏ hơn sẽ trở thành giải pháp thay thế hiệu quả cho nhiều ứng dụng AI, đặc biệt là trong các ngữ cảnh địa phương và khu vực.
Xu hướng thứ ba là việc triển khai các công cụ tiên tiến để tối ưu hóa khả năng hiển thị, quản lý hệ thống và tích hợp AI liền mạch. Điều này sẽ giúp đơn giản hóa việc quản lý và nâng cao hiệu quả chi phí.
Trợ lý AI (AI agents, kết hợp giữa AI và tự động hóa) sẽ tái định nghĩa lại nhiều công việc trong năm 2025. Các doanh nghiệp sẽ tăng cường xây dựng quy trình làm việc được vận hành tự động bởi trợ lý AI.
Cuối cùng, xu hướng đổi mới lấy con người làm trung tâm sẽ thúc đẩy giai đoạn phát triển tiếp theo của AI. Cách tiếp cận này sẽ tập trung vào việc nâng cao trải nghiệm và khả năng của con người, biến AI thành công cụ hỗ trợ cho sáng tạo và đổi mới.
Năm 2024: Người Việt online chủ yếu để lướt mạng xã hộiDữ liệu cho thấy, hơn 27% tổng thời lượng truy cập Internet của người Việt dùng để lướt mạng xã hội. Trong khi đó, tổng thời lượng cho làm việc chỉ chiếm 15,4%.