【sparta rotterdam đấu với feyenoord】Dối trá bức tử những ước mơ
330 bài thi của 114 thí sinh được nâng điểm,ốitrábứctửnhữngướcmơsparta rotterdam đấu với feyenoord có nhiều em được nâng tới 8,75 điểm ở một môn thi. Từ một học sinh bị điểm liệt thì bỗng dưng được vào top điểm cực cao, thậm chí dễ thành thủ khoa của đại học nào đó nếu gian lận không bị phát hiện. Sự việc này không chỉ còn riêng là Hà Giang, mà nghi vấn đã được đặt ra ở một số tỉnh khác, thậm chí trả lời phóng viên Báo Hải quan, một cán bộ trường đại học đã tham gia các kỳ thi quốc gia cho biết dấu hiệu gian lận đã “lác đác” xuất hiện những năm trước đây.
Chỉ tiêu đại học thì có hạn, nhất là những trường top trên sự cạnh tranh rất khốc liệt, em này trúng tuyển có nghĩa là em khác bị trượt. Đã từng có những trường hợp thí sinh 29-30 điểm nhưng vẫn trượt nguyện vọng mơ ước, nếu trường hợp ở Hà Giang trót lọt có lẽ nhiều ước mơ chính đáng của bao em học sinh nỗ lực, vượt mọi khó khăn sẽ bị bức tử. Giờ đây, không ít học sinh, phụ huynh như bị dội gáo nước lạnh sau những năm dài cố gắng học tập và nghị lực vươn lên. Ai dám khẳng định, vụ việc không làm ảnh hưởng đến ý chí phấn đấu của những thế hệ học sinh? Dư luận không chỉ phẫn nộ mà còn mai một niềm tin với ngành giáo dục.
Nhìn thẳng thực tế, sự dối trá trong giáo dục mà điển hình là vụ gian lận điểm tại Hà Giang là những liều thuốc độc đang bức tử nhiều ước mơ, hủy hoại sự phát triển lành mạnh của nhiều học sinh.
Nếu 114 thí sinh kia không bị phát hiện, các em rồi sẽ là những cử nhân, những cán bộ, những nhân lực ở nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội trưởng thành từ sự dối trá, gian lận. Chắc chắn đó không phải là những nhân lực có chất lượng. Nhưng điều quan quan trọng hơn, họ sẽ ứng xử với cuộc sống ra sao từ một nền móng đó? Dối trá sẽ có cơ hội phát triển thêm, biến hình tác quái trở lại cuộc sống? Thẳng thừng mà nói, lỗi không phải do các em. Tôi tin rằng không em nào trong số đó dám và đủ khả năng để buộc một cán bộ nào đó sửa điểm. Người lớn đã hại con trẻ, có lẽ không ai khác chính là bố mẹ các em, là những người có trách nhiệm trong ngành giáo dục.
Gian lận, dối trá trong giáo dục không phải giờ đây mới xuất hiện mà nó đã gây bức xúc trong xã hội từ nhiều năm nay. Bệnh hình thức, bệnh thành tích đã nhiều năm tác oai tác quái mà ngành giáo dục chưa có biện pháp xử lý căn cơ. Giờ đây, vụ việc ở Hà Giang và những địa phương khác có dấu hiệu tương tự phải được kiểm tra toàn diện, xử lý nghiêm khắc không chỉ với những người có trách nhiệm trực tiếp theo kiểu “ai làm nấy chịu” mà phải xử lý cả những người quản lý cấp trên ở cương vị người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm. Có xử lý nghiêm, ngành giáo dục mới củng cố được niềm tin của xã hội, bảo vệ được những thành tích mà nền giáo dục nước nhà đã đạt được nhiều năm qua, đồng thời mới có thể thực hiện những nội dung đổi mới, đáp ứng yêu cầu từ nhân dân.
(责任编辑:Cúp C2)
- 35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- WTO kêu gọi các nước đạt thoả thuận về các hiệp định thương mại
- Châu Âu sau dịch và quy tắc nhập cảnh đối với du khách quốc tế
- Campuchia đặt mục tiêu đón ít nhất 1 triệu du khách quốc tế trong năm nay
- Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- Công nghệ kỹ thuật số mang lại lợi ích lớn ở các nước kém phát triển nhất
- IDP cũng thông báo tạm hoãn kỳ thi IELTS
- Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương và những điều cơ bản cần biết
- Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- Công an Đồng Nai nhận đơn tố giác Apax Leaders Biên Hoà có hành vi lừa đảo
- Mưa lũ dị thường khiến 1 học sinh mất tích, trường học ngập bùn đất
- Tăng cường phối hợp liên ngành trong chống buôn lậu
- Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học: Không phải đỗ đại học là bình yên ra trường
- Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- Nga khẳng định sẵn sàng giúp giải quyết khủng hoảng lương thực toàn cầu
- Xin Bộ Giáo dục đổi cách đánh giá để không còn học sinh mang tiếng 'dốt'
- Khánh Hòa kiểm tra bếp ăn bán trú sau vụ hơn 600 học sinh ngộ độc trường Ischool
- Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
- Nhật Bản: Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng nhanh nhất trong 6 tháng