【cúp c1 đêm qua】Tiếp tục miễn, giảm, gia hạn một số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương vừa thông qua Nghị quyết 188/NQ-CP.
Cụ thể,ếptụcmiễngiảmgiahạnmộtsốloạithuếphílệphíđểtháogỡkhókhăcúp c1 đêm qua tại Nghị quyết 188/NQ-CP nêu rõ: Cần phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP quý IV trên 8% và cả năm trên 7%, tạo đà cho năm 2025; Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết tâm cao độ, nỗ lực hết mình, hành động quyết liệt, tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm, theo dõi sát diễn biến tình hình để tập trung chỉ đạo, điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, ổn định đời sống nhân dân, đẩy mạnh khôi phục sản xuất, kinh doanh. Triển khai quyết liệt, kịp thời, hiệu quả Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 17/9/2024 của Chính phủ và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bão lụt, nhất là trong khu vực nông nghiệp, thủy sản, du lịch... nhanh chóng khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Ngoài ra, cần tập trung khôi phục các công trình hạ tầng thiết yếu, giao thông, điện, nước, viễn thông; tích cực vận động, huy động các nguồn tài chính, hàng hóa viện trợ và thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ đối với các đối tượng bị tác động do bão lũ theo quy định. Theo dõi sát tình hình, diễn biến nguồn cung, giá cả hàng hóa trên địa bàn, nhất là tại các khu vực vừa xảy ra thiên tai, bão lũ, kịp thời bảo đảm nguồn cung, kiểm soát giá cả, không để xảy ra đầu cơ, găm hàng, lợi dụng thiên tai, bão lũ để trục lợi.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, được giao tiếp tục ưu tiên cho thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Ngoài ra, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết tỷ giá, lãi suất, phù hợp với diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô và mục tiêu đề ra;… nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Đồng thời, thực hiện giải pháp đồng bộ tiết giảm chi phí hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin để phấn đấu giảm lãi suất cho vay, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình tín dụng nhà ở xã hội theo Nghị quyết số 33/NQ-CP, tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình tín dụng 60 nghìn tỷ đồng đối với lĩnh vực lâm sản, thủy sản. Các tổ chức tín dụng kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, bảo đảm an ninh, an toàn hệ thống; tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát rủi ro nợ xấu, triển khai hiệu quả các biện pháp xử lý nợ xấu.
Tiếp tục miễn, giảm, gia hạn một số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn( Ảnh minh họa). |
Bộ Tài chính nghiên cứu để thực hiện theo thẩm quyền hoặc báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền tiếp tục miễn, giảm, gia hạn một số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp. Rà soát các quy định của pháp luật về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế khi áp dụng bảng giá đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2024.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan địa phương quyết liệt tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công và 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án quan trọng, trọng điểm quốc gia.
Chính phủ đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nhất là các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và lũ lụt sau bão phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội đẩy nhanh việc giải ngân các chương trình tín dụng chính sách, rà soát, tổng hợp thiệt hại của khách hàng vay vốn, trong đó có khách hàng thuộc đối tượng vay vốn của chương trình mục tiêu quốc gia để cơ cấu lại thời hạn trả nợ, đề xuất nhu cầu vay mới cho đối tượng bị ảnh hưởng, góp phần ổn định đời sống, phát triển sản xuất.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Bị cáo Trương Mỹ Lan nói con gái bán tòa nhà 1 tỷ USD ở Hà Nội để khắc phục
- ·Tài xế có nồng độ cồn 'kịch khung', đi xe máy vào cao tốc Hà Nội
- ·Vốn đã sẵn, khẩn trương khởi công dự án cầu đường Nguyễn Khoái hơn 3.700 tỷ đồng
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Hà Nội yêu cầu không tăng phí đào tạo lái ô tô, giữ nguyên mức 15,59 triệu đồng
- ·Ông Trần Quí Thanh bị cáo buộc chiếm đoạt trên 1.000 tỷ từ hoạt động cho vay
- ·90 phút căng thẳng giải cứu 3 bé bị kẻ 'ngáo đá' cầm dao khống chế tại trường
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Vì sao Chủ tịch Hà Nội ký xử phạt nữ tài xế vi phạm nồng độ cồn ở phố Trần Cung?
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Lời hối lỗi của tài xế lái ô tô trốn chạy công an, đâm va nhiều phương tiện
- ·Bộ trưởng Ngoại giao: Phải chặt đứt đường dây dụ dỗ thanh niên ra nước ngoài
- ·Bà Trương Mỹ Lan bật khóc tại tòa, phủ nhận chi phối ngân hàng SCB
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Dự báo thời tiết 5/3/2024: Miền Bắc nắng mạnh trước khi đón tiếp không khí lạnh
- ·Gặp xe chạy ‘rùa bò’ trên cao tốc, bám đuôi thì ức chế, vượt lên lại phạm luật
- ·Bộ trưởng Tài chính: Có hợp đồng bảo hiểm dài hàng chục trang, sơ hở thông tin
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Điểm tên những đia phương tại Đắk Lắk để hàng loạt kho sầu riêng 'xây lụi'