【bóng đá nha】OECD dự báo triển vọng kinh tế thế giới sáng sủa hơn
Vận chuyển hàng hóa tại cảng Tangshan,ựbáotriểnvọngkinhtếthếgiớisángsủahơbóng đá nha tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Ảnh minh họa: THX/TTXVN |
Trong báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế, OECD dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng 5,8% trong năm nay, cao hơn 0,2 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 3 vừa qua. Báo cáo hoan nghênh việc chính phủ các nước nhanh chóng triển khai các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch như nghiên cứu và phát triển "thần tốc" vaccine ngừa COVID-19, các chính sách tiền tệ và hỗ trợ tài chính hiệu quả.
OECD dự báo nền kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng 6,9% trong năm nay, cao hơn 0,4 điểm phần trăm so với dự báo trước đó. Tuy nhiên, OECD hạ dự báo tăng trưởng của nền kinh tế đầu tàu thế giới trong năm 2022 từ mức 4% xuống còn 3,6%.
Đối với Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), OECD dự báo nền kinh tế khu vực này sẽ tăng trưởng lần lượt 4,3% và 4,4% trong năm nay và năm tới, cao hơn mức dự báo 3,9% và 3,8% đưa ra hồi tháng Ba.
Trong khi đó, kinh tế Anh được dự báo sẽ tăng trưởng 7,2% trong năm 2021 và 5,5% trong năm 2022.
OECD dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng lần lượt 8,5% và 5,8% trong năm nay và năm 2022, cao hơn mức 7,8% và 4,9% trong dựa báo hồi tháng 3.
Đối với kinh tế Nhật Bản, OECD hạ dự báo tăng trưởng năm nay từ mức 2,7% xuống còn 2,6%, song tăng mức dự báo tăng trưởng năm tới lên 2%, cao hơn 0,2% so với dự báo trước đó.
Trong báo cáo, Giám đốc OECD Laurence Boone nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu đã tươi sáng hơn, song thừa nhận tình trạng tăng trưởng không đồng đều giữa các quốc gia, khu vực vẫn là một thách thức. Cho tới nay, Mỹ và Trung Quốc đã trở lại mức tăng trưởng trước đại dịch và được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh hơn nhiều so với các nền kinh tế lớn khác như Nhật Bản và Đức. Bà cũng nhấn mạnh điều "rất đáng lo ngại" là không có đủ vaccine cho các nền kinh tế mới nổi và thu nhập thấp.
Giám đốc OECD nêu rõ, chừng nào phần lớn dân số toàn cầu chưa được tiêm chủng, thế giới vẫn dễ bị tổn thương trước sự xuất hiện của các biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Bà cũng lưu ý các đợt phong tỏa mới sẽ làm tổn hại niềm tin của công chúng, trong khi các công ty, vốn đang ngập trong nợ nần, có thể phá sản.
Cũng theo OECD, một nguy cơ khác đối với kinh tế toàn cầu là cách thức các thị trường tài chính phản ứng với những mối quan ngại về lạm phát. Mặc dù cho rằng giá cả tăng chỉ là tạm thời, song OECD nhấn mạnh điều đáng quan tâm nhất là nguy cơ các thị trường tài chính sẽ biến động mạnh trước việc lạm phát tăng cao. Trước đó, các nhà phân tích đã bày tỏ lo ngại lạm phát gia tăng sẽ khiến các ngân hàng trung ương rút lại các chính sách nới lỏng tiền tệ nhằm ngăn nền kinh tế phát triển quá nóng.
(责任编辑:Thể thao)
- Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- Bộ lọc sử dụng chất thải thực vật để loại bỏ kim loại nặng khỏi nước
- Hướng dẫn tạo blog cá nhân trên Google miễn phí
- Apple phát hành iOS 15.3 để vá lỗi nghiêm trọng trên trình duyệt Safari
- Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- Công bố Giải thưởng báo chí về Khoa học và Công nghệ năm 2020
- Hỗ trợ doanh nghiệp số, đưa sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam trong lĩnh vực kinh tế
- Công nghệ mới SPOT
- Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- Tiềm năng lớn từ việc phân tích hơi thở để xác định ca nhiễm Covid
- Việt Nam nằm trong top quốc gia giữ kỷ lục về thành tựu đổi mới sáng tạo
- Thương mại hóa các tài sản trí tuệ 'vướng rào cản'
- Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- Kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong nền kinh tế số
- Party chief works with Bình Dương Military Command
- Tập đoàn BIN Corporation bứt phá từ 'trụ cột' nguồn nhân lực chất lượng cao (2/7/2022)
- Viettel hợp tác chuyển đổi số ngành kỹ thuật quân đội
- Trên 80% sản phẩm công nghiệp quốc phòng ra đời từ kết quả nghiên cứu khoa học
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Cảm biến mới tích hợp trong tã lót giúp phân tích nước tiểu, phát hiện các bệnh