【ket qua bong đa duc】Sau Thái Lan 100 năm, bị Campuchia vượt mặt
Mất dần thị trường vào tay đối thủ
TheáiLannămbịCampuchiavượtmặket qua bong đa duco Bộ NN-PTNT, Việt Nam hiện đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo, chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan. Với 4,1 triệu ha đất trồng lúa, trong đó vùng ĐBSCL chiếm 53% diện tích. Năm 2014, tổng sản lượng lúa xuất khẩu đạt 45 triệu tấn, xuất khẩu hơn 6,3 triệu tấn gạo, thu về 2,93 tỷ USD.
Tuy nhiên, xuất khẩu gạo Việt Nam đang gặp khó khăn dồn dập do sự cạnh tranh từ các đối thủ Thái Lan, Ấn Độ, Campuachia,... Lý do cố hữu lâu nay khiến gạo Việt lép vế trên thị trường là do chưa có thương hiệu. Chưa kể, gạo Việt Nam không đồng đều về chất lượng, chủ yếu phân chia theo tỷ lệ tấm, thông dụng 5%, 15%, 25%.
100 năm trước Thái Lan đã bắt đầu xây dựng thương hiệu gạo
Trước đây, gạo 25% và gạo 5% tấm của Việt Nam có giá bán khá cạnh tranh so với gạo của Thái Lan, Ấn Độ thì nay, giá đã xấp xỉ bằng nhau. Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc rộng lớn cũng theo đà “tuột dốc” - ông Nguyễn Trung Kiên, Quyền trưởng Bộ môn Thị trường và Ngành hàng (Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn), cho biết.
“Từ 65% thị phần nhập khẩu gạo Trung Quốc những năm 2012-2013, song đến 2014 Việt Nam chỉ còn 53%, hết 4 tháng đầu năm nay là 47%. Đối thủ thế chân Việt Nam chính là Thái Lan, Campuchia và Pakistan”, ông Kiên nói.
Tại hội thảo mới đây về Xây dựng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam, do Bộ KH-CN và Bộ NN-PTNT tổ chức, ông Lê Thanh Khiêm, Phó giám đốc Công ty Lương thực Tiền Giang, cũng thừa nhận, hiện chỉ vài phần trăm gạo Việt xuất khẩu có thương hiệu, còn lại chủ yếu xuất thô, giá trị thấp. Việc thiếu vắng thương hiệu khiến gạo xuất khẩu ngày càng khó khăn hơn.
Đồng quan điểm, ông Võ Thành Đô, Phó Cục trưởng Cục Chế biến Nông lâm Thủy sản và Nghề muối (Bộ NN-PTNT) đánh giá, Việt Nam còn phải đối mặt với các đối thủ tiềm năng như Campuchia, Myanmar và Mỹ. Áp lực cạnh tranh đối với gạo Việt Nam không chỉ là vấn đề giá, chất lượng mà là duy trì uy tín, lòng tin của thị trường. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách và quan trọng đối với việc phải xây dựng được thương hiệu quốc gia cho gạo Việt.
Đi sau Thái Lan cả 100 năm
Trong khi đó, Thái Lan hiện có 250 thương hiệu quốc gia khác nhau cho các sản phẩm chất lượng từ trung bình đến cao. Gạo Thơm Thái Lan có lịch sử trên 100 năm.
Năm 1959, Thái Lan chính thức công bố các giống lúa gạo nổi tiếng gọi là Thai Hom Mali Rice, đồng thời, nước này còn xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng cho các loại gạo, 5 tiêu chuẩn cho Thai Hom Mali Rice, thúc đẩy an toàn thực phẩm, tiếp thị, xúc tiến thương mại.
Trong khi đó, Việt Nam đến giờ vẫn chưa chọn được giống lúa nào để xây dựng thương hiệu gạo quốc gia
Theo TS. Pussadee Polsaram, Giám đốc Trung tâm chiến lược AEC (Thái Lan), có 5 tiêu chuẩn tạo sự khác biệt của gạo Thái, gồm: tiêu đề thương hiệu; tiêu chí về độ tinh khiết; mã vạch; nguồn gốc bao bì; logo, màu sắc, nhận diện đều thể hiện sự thống nhất.
Trong khi đó, tại Việt Nam, đến nay vẫn chưa có một thương hiệu gạo quốc gia nào. Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 21/5/2015.
Thứ trưởng Bộ KH-CN Trần Việt Thanh cho rằng, lần đầu tiên có một đề án với ngành sản xuất rất quan trọng là lúa gạo, nhằm mục đích xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam có giá trị gia tăng cao.
Tuy nhiên, một số chuyên gia nhìn nhận, chuyện bây giờ Việt Nam mới làm thương hiệu cho hạt gạo quốc gia như câu chuyện “mất bò mới lo làm chuồng”.
Không bàn đến chuyện làm thương hiệu sớm hay muộn, ông Lê Thanh Khiêm nhấn mạnh, muốn xây dựng được thương hiệu gạo cần giải quyết được khâu chọn giống, phải xây dựng được bộ tiêu chuẩn, hệ thống đánh giá bộ tiêu chuẩn đó; đặc biệt, phải thay đổi được tập quán sản xuất của người dân là pha trộn các loại gạo với nhau khiến chất lượng kém đi.
“Ở Thái Lan, họ tập trung vào một số giống nhất định nhưng đến thời điểm này, Việt Nam vẫn chưa chọn được giống nào. Chúng ta có tới hàng 100 giống, nhưng thường chỉ sản xuất được trong một thời gian ngắn là bị thoái hóa”.
Từ đó, ông Khiêm đề xuất nên chọn lấy ba giống cơ bản để làm thương hiệu, như: Gạo đặc sản Việt Nam, gạo thơm Việt Nam, gạo chất lượng cao Việt Nam, từ đó có thể xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá để làm lên thương hiệu gạo Việt.
Song, ông Khiêm cũng lưu ý rằng, để xây dựng thương hiệu gạo quốc gia thì cần phải phát triển được thị trường vì chính thị trường mới nuôi được thương hiệu.
Và, để bước được ra thị trường thế giới, Việt Nam cần hướng tới nội địa trước, bởi thị trường này tiêu thụ tới 30-40% lượng gạo sản xuất ra. Hãy để người Việt Nam biết đến thương hiệu gạo của Việt Nam trước, từ đó mới tiến được ra thị trường các nước.
Theo Vietnamnet
Angela Phương Trinh tiết lộ bí mật gây ‘sốc’ về thời trang tóc-
Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ănĐi xe máy điện VinFast, trải nghiệm công nghệ như ô tô cao cấpKhởi tố 24 đối tượng trong đường dây đánh bạc 30.000 tỷ đồngTừ chối vắc xin, dịch bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng quay lạiTạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệpÁp lực đảm bảo mức bội chi cả giai đoạnLâm Đồng kiểm tra an toàn công trình sau vụ 2 công nhân tử vong tại đèo PrennXuất hiện tại 8WONDER Winter, bộ ba VF 7, VF 8, VF 9 “đốn tim” khách ViệtNga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu SuTrường Trần Đại Nghĩa hủy lớp 10 chuyên Tin học năm học 2019
下一篇:Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Lập Đề án nghiên cứu triển khai IFRS 9 cho ngân hàng
- ·Báo Czech: Chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam tạo xung lực thúc đẩy hợp tác giữa hai nước
- ·Thông tin về hoạt động thông quan tại các cửa khẩu trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Làm rõ thông tin phó chủ tịch huyện mặc cả 'lại quả' với nhà thầu
- ·Kiểm toán nội bộ giúp minh bạch hóa hoạt động quản trị tài chính công
- ·Đề nghị cách tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Nguyễn Bá Cảnh
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Nhiều trẻ mắc viêm não do chưa được tiêm vắc xin
- ·Ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp gian lận nghĩa vụ ngân sách nhà nước
- ·Tìm ra tài xế tông tử vong nữ công nhân ở Nha Trang rồi bỏ chạy
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Làm gì để nhà nông tiến tới thanh toán không tiền mặt?
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 49 phát hành ngày 23/4/2019
- ·Kho bạc Nhà nước Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm hoạt động với Kho bạc Quốc gia Lào
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Giá lợn hơi giảm mạnh, có lo thiếu thực phẩm dịp tết?
- ·Khu vực FDI xuất siêu trên 3,5 tỷ USD trong tháng 1/2024
- ·Miễn phí 100% nhiều dịch vụ tầm soát vô sinh
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Người dân nấu cơm tặng các chiến sĩ truy kích nhóm tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·Xuất khẩu nông lâm thủy sản thu về gần chục tỷ đô chỉ trong 2 tháng đầu năm
- ·Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi: Có gì mới?
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Buôn lậu vàng qua biên giới Tây Nam diễn biến phức tạp
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu do căng thẳng Biển Đỏ
- ·Còn bất cập cần tiếp tục hoàn thiện
- ·Đường dài cho xuất khẩu gạo: Bài 1
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Vietnam Airlines đã khởi động trở lại các chuyến bay thương mại trong nước
- ·Đâu là lý do khiến giá cà phê lập đỉnh lịch sử 30 năm qua?
- ·Thu nội địa 10 tháng vượt mốc 1 triệu tỷ đồng
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Công an khuyến cáo người dân không tự ý tiêu hủy tang vật nghi ma túy