【kobd】Chính sách cơ khí còn ngoài tầm với của doanh nghiệp
作者:Cúp C1 来源:La liga 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 19:59:16 评论数:
Đồng thời,ínhsáchcơkhícònngoàitầmvớicủadoanhnghiệkobd Nhà nước cần có một hệ thống chính sách đồng bộ và quy hoạch cụ thể để khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư mạnh vào lĩnh vực cơ khí.
Ông Đào Phan Long, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VAMI cho rằng: trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, thông qua việc tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) khác, các DN cơ khí sẽ có cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển các sản phẩm, từ đó thúc đẩy ngành phát triển mạnh hơn. Đặc biệt, ngành cơ khí sẽ có khả năng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thậm chí trở thành khâu dẫn đầu và là lực đẩy đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm chế tạo của thế giới. Tuy nhiên, hiện nay ngành cơ khí vẫn đang còn rất nhiều hạn chế.
Ông Nguyễn Văn Thụ, Chủ tịch Hiệp hội Cơ khí Việt cho rằng, ngành cơ khí Việt Nam sau 30 năm vẫn chỉ đi sau các nước và hiện đang phải nhập khẩu cả công nghiệp phụ trợ cho cơ khí. Nguyên nhân chủ quan, theo ông Thụ, là dù Nhà nước ban hành rất nhiều văn bản, nhưng đến nay các chính sách đều không thiết thực với DN và nằm ngoài tầm với của các DN. Các DN cơ khí trong nước không có thị trường, các tổng thầu, thầu phụ thuộc về các DN nước ngoài, DN cơ khí quốc doanh, còn cơ khí tư nhân bị ra rìa.
Nội lực của DN cơ khí cũng là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của ngành. Theo thống kê của Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách Công nghiệp – Bộ Công Thương, cả nước có 14.800 cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm cơ khí, nhưng chỉ có gần 100 doanh nghiệp có quy mô vốn hơn 500 tỷ đồng. Với quy mô nhỏ, quản trị kém, công nghệ thấp, khả năng liên kết yếu và khó tiếp cận nguồn vốn..., sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong nước không cao.
Chia sẻ thêm về hạn chế của doanh nghiệp, ông Trần Ngọc Hà, Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) cho hay, riêng đối với sản phẩm đúc, đây là khâu trung gian kết nối ngành công nghiệp luyện kim và công nghiệp cơ khí chế tạo. Tỷ trọng các sản phẩm ngành đúc có thể chiếm từ 40-70% giá trị trong chuỗi công nghệ chế tạo các sản phẩm cơ khí. Tuy nhiên, một thực tại đáng buồn là ngành đúc Việt Nam hiện có khoảng 500 doanh nghiệp, cơ sở làm đúc nhưng chỉ có khoảng 10 doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam có công nghệ, thiết bị hiện đại.
Ths. Lê Văn Khương, Chủ tịch Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA) cho rằng, khó khăn trong tiếp cận các nguồn vốn là một trong những lý do khiến nhiều doanh nghiệp cơ khí Việt Nam lâm vào tình trạng hụt hơi. Thiếu vốn đầu tư nên đa phần các nhà máy sản xuất cơ khí có dây chuyền công nghệ lạc hậu, kém đồng bộ, sản phẩm làm ra không có sức cạnh tranh trên thị trường. Do vậy, cần có các chính sách vĩ mô để thu hút mạnh mẽ các dòng vốn của các tổ chức và cá nhân trong – ngoài nước.
Chia sẻ về việc nâng cao công nghệ sản xuất các sản phẩm đúc, theo ông Trần Ngọc Hà, Tổng giám đốc VEAM hiện Tổng công ty VEAM đã đầu tư hơn 230 tỷ đồng cho dây chuyền đúc hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản. Dây chuyền này đã giúp doanh nghiệp đúc được các thiết bị kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh và tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm cho các công ty trong và ngoài nước.
Khuyến nghị về vấn đề này, Ths Lê Văn Khương cho rằng, để tạo điều kiện thuận lợi cho DN cơ khí phát triển, Nhà nước vẫn phải đưa ra cơ chế chính sách, cụ thể như thuế, phí, có chính sách khuyến khích tiêu dùng, tạo thị trường đầu ra cho doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các chính sách khuyến khích sử dụng những vật liệu trong nước, tăng thuế nhập khẩu ở mức cao đối với vật liệu xây dựng nhập khẩu.