发布时间:2025-01-12 18:55:44 来源:Empire777 作者:Thể thao
Tuy nhiên,ĐiềuchỉnhtỷlệtríchlậpdựphòngrủiroCầnthậntrọbóng đá lịch thi đấu la liga Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần phải xem xét, cân nhắc kỹ lượng, thận trọng về vấn đề này. Bởi nếu tỷ lệ TLDPRR không đủ sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn của bản thân các NH, cũng như cho toàn hệ thống NH nếu như trong tương lai xảy ra rủi ro.
Giảm chi phí, NH có thêm dư địa giảm mặt bằng lãi suất cho vay
Chuyên gia tài chính – NH Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, tác động tiêu cực của đại dịch
Covid-19 đã và đang tạo ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp (DN), nhất là bộ phận DN nhỏ và vừa (DNNVV), một trong những khó khăn lớn nhất đó là DN bị thiếu vốn, đứt dòng tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh đó, Chính phủ luôn có những chỉ đạo sát sao đối với NHNN trong chỉ đạo điều hành để tìm những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ về vốn cho cộng đồng DN, trong đó có yêu cầu NHNN xem xét, điều chỉnh phù hợp tỷ lệ TLDPRR.
Phân tích về tác động của vấn đề này, ông Hiếu cho biết, thông thường có 3 yếu tố tạo nên mức lãi suất cho vay của các NHTM, đó là: mặt bằng lãi suất đầu vào (lãi suất huy động), chi phí hoạt động của NH và chi phí trích lập dành cho dự phòng rủi ro. Cụ thể, về mặt bằng lãi suất huy động, kể từ khi bùng phát dịch Covi-19, NHNN đã có 2 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động và một loạt lãi suất điều hành, nhằm giúp các NHTM có thêm dư địa để giảm mặt bằng lãi suất cho vay cho DN. Về chi phí hoạt động của NH thì tùy vào năng lực quản trị, quản lý của từng NH mà mức độ tiết giảm chi phí sẽ khác nhau. Đối với chi phí TLDPRR, NH nào có chất lượng tín dụng tốt thì chi phí TLDPRR không cao và ngược lại, NH nào chất lượng tín dụng thấp, nợ xấu nhiều, nhất là nợ xấu trong nhóm từ nhóm 3 đến nhóm 5 cao thì chi phí TLDPRR sẽ lớn.
Như vậy có thể thấy, nếu NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ TLDPRR thì về lý thuyết sẽ góp phần giảm chi phí cho các NHTM, từ đó các NH có thêm điều kiện để giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ DN vượt qua khó khăn và phục hồi sau dịch bệnh.
Cần cân nhắc kỹ lưỡng, thận trọng
Ông Nguyễn Trí Hiếu cho biết, theo quy định hiện hành, việc TLDPRR của các NH gồm 2 khoản là TLDPRR chung và TLDPRR cụ thể. Trong đó, với TLDPRR chung, tỷ lệ là 0,75%. Với TLDPRR cụ thể, nợ nhóm 1 (đủ tiêu chuẩn) sẽ không cần TLDPRR; còn nợ nhóm 2, 3, 4, 5 sẽ phải
TLDPRR với tỷ lệ tương ứng lần lượt là 5%, 20%, 50% và 100%. Mặc dù đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có những thông tin cuối cùng của NHNN về việc có điều chỉnh giảm tỷ lệ TLDPRR hay không, hay nếu điều chỉnh thì sẽ điều chỉnh như thế nào, tuy nhiên, quan điểm cá nhân ông Hiếu cho rằng, NHNN cần phải xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, thận trọng về vấn đề này. Bởi nếu tỷ lệ TLDPRR không đủ sẽ đe dọa đến sự an toàn của bản thân các NHTM cũng như cho toàn hệ thống NH nếu như trong tương lai xảy ra rủi ro.
Bình luận sâu thêm ông Hiếu cho biết, theo quy định tại Thông tư 01/2020/TT-NHNN đã cho phép các tổ chức tín dụng được giữ nguyên nhóm nợ, không chuyển nhóm nợ đã phân loại đối với các khách hàng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch Covid-19. Tức là ví dụ, một khoản nợ của DN đang ở nhóm 3 (tương ứng tỷ lệ TLDPRR là 20%) đáng lý phải chuyển lên nhóm 4 (tương ứng tỷ lệ TLDPRR là 50%), thì đã được giữ nguyên lại ở nhóm 3. Phân tích như vậy để thấy, với quy định về việc các NHTM được giữ nguyên nhóm nợ đã là một giải pháp nhằm hỗ trợ rất lớn cho các NH không bị tăng vọt chi phí TLDPRR, từ đó có điều kiện để giảm mặt bằng lãi suất cho vay. “Còn đối với việc xem xét giảm tỷ lệ TLDPRR theo quy định hiện hành, quan điểm của tôi là không nên, bởi sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho các NH trong tương lai.
Nguồn vốn dành cho TLDPRR giúp các NH tạo nên một quỹ giống như khoản “bảo hiểm” giúp NH có thể xử lý được rủi ro nợ xấu trong tương lai nếu xảy ra. Nếu tỷ lệ TLDPRR giảm, đồng nghĩa nguồn quỹ này giảm, mà trong tương lai nợ xấu gia tăng mạnh, NH sẽ không có nguồn vốn dự phòng để xử lý, khi đó không chỉ lợi nhuận NH bị ảnh hưởng, mà còn ảnh hưởng đến cả chất lượng tài chính của NH” – chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh.
Chia sẻ thêm, ông Hiếu còn cho rằng, ngay cả đối với quy định các NHTM được giữ nguyên nhóm nợ, thì các NH cũng nên dè dặt trong việc thực hiện quy định này. “Nếu NH nào có đủ lực thì vẫn nên phân loại nợ theo quy định thông thường, theo đó sẽ dành khoản TLDPRR tương ứng. Bởi việc giữ nguyên nhóm nợ đối với nhiều khoản nợ mà đáng lẽ ra đã phải nhảy 1, 2 nhóm nợ, đã phần nào làm cho “bức tranh” chất lượng tài sản của NH đó bị lệch đi và có phần không chính xác” – chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu nói.
Đồng quan điểm, chuyên gia NH Cấn Văn Lực cũng cho rằng, trong bối cảnh năm nay dự báo nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng có thể tăng lên, do tác động tiêu cực của dịch Covid-19 khiến DN gặp khó khăn trong việc trả nợ. Vì vậy, theo dõi báo cáo tài chính của các NHTM trong quý I vừa qua có thể thấy, nhiều NH đã chủ động tăng mạnh TLDPRR để chuẩn bị đối phó với nợ xấu đang có nguy cơ tăng mạnh. Do đó, không nên giảm tỷ lệ TLDPRR, bởi sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho các NH trong tương lai.
Chia sẻ thêm liên quan đến đề xuất giải pháp hỗ trợ vốn cho DN, nhất là DNNVV trong bối cảnh hiện nay, ông Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, trải qua những khó khăn do đại dịch Covid-19 vừa qua khiến nhiều DN hiện không đủ điều kiện theo quy định để có thể vay vốn NH, vì vậy, giải pháp hữu hiệu nhất lúc này là cần phát huy vai trò của các quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương, để có thể hỗ trợ những DNNVV gặp khó khăn có thể vay vốn.
“Thực tế, nếu không có sự bảo lãnh của các quỹ bảo lãnh tín dụng, thì rất nhiều DNNVV sẽ không thể nào tiếp cận được vốn vay NH, bởi nhiều DN không còn tài sản đảm bảo, hoặc không chứng minh được sẽ tạo ra dòng tiền thực dương trong tương lai… Vì vậy, cần có sự bảo lãnh của các quỹ bảo lãnh tín dụng, để DN có thể tiếp cận được nguồn vốn nhằm phôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh sau đại dịch. Theo đó, cần có cơ chế để bổ sung thêm nguồn vốn đủ lớn cho các quỹ bảo lãnh tín dụng thì mới hỗ trợ được đông đảo DNNVV” – ông Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh.
“Thực tế, nếu không có sự bảo lãnh của các quỹ bảo lãnh tín dụng, thì rất nhiều DNNVV sẽ không thể nào tiếp cận được vốn vay NH, bởi nhiều DN không còn tài sản đảm bảo, hoặc không chứng minh được sẽ tạo ra dòng tiền thực dương trong tương lai… Theo đó, cần có cơ chế để bổ sung thêm nguồn vốn đủ lớn cho các quỹ bảo lãnh tín dụng thì mới hỗ trợ được đông đảo DNNVV” – ông Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh. |
Diệu Thiện
相关文章
随便看看