【kèo vô địch ý】Tiếp tục cảnh báo lừa đảo tại Brazil
Thương vụ Việt Nam tại Brazil vừa "lên tiếng" cảnh báo doanh nghiệp Việt Nam về tình trạng lừa của các doanh nghiệp mạo danh công ty lớn tại Brazil để lừa đảo nhiều nhà nhập khẩu trên thế giới,ếptụccảnhbáolừađảotạkèo vô địch ý trong đó có Việt Nam.
Các chiêu trò lừa đảo được thực hiện như sau: Chào hàng với giá rất rẻ, yêu cầu trả trước một phần, thanh toán một số loại lệ phí cho người xuất khẩu để làm thủ tục với các cơ quan chức năng, thậm chí, các đối tượng này còn làm giả hoàn toàn bộ chứng từ như vận đơn, bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ... để khách hàng có thể tin tưởng và chuyển tiền.
Trước tình trạng này, mới đây, Thương vụ Việt Nam tại Brazil đã trực tiếp làm việc với công ty BRF- nhà sản xuất các sản phẩm bò, gà, lợn lớn nhất tại Brazil. Sau khi ghi nhận thông tin do Thương vụ cung cấp, phía BRF xác nhận tình trạng lừa đảo, mạo danh BRF đã xảy ra khá nhiều tại Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia... nhưng đây là lần đầu tiên BRF nhận được phản hồi từ phía Việt Nam
Cơ quan Thương vụ cho khẳng định, tình trạng lừa đảo mạo danh như trên xảy ra rất nhiều ở Việt Nam, không chỉ mạo danh BRF mà còn mạo danh nhiều doanh nghiệp khác, nhưng do khách hàng Việt Nam không kịp thời thông tin, hoặc không muốn cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng. Bởi lẽ, vi những trường hợp như vậy, khả năng thu hồi là rất khó khăn do các đối tượng đều hầu như không hiện diện tại Brazil, các giao dịch đều diễn ra trên mạng internet.
Theo yêu cầu của Thương vụ, BRF đã có cảnh báo về tình trạng mạo danh lừa đảo, BRF nhấn mạnh là không có giao dịch gì tại Mỹ, cũng như có một số văn phòng đại diện tại khu vực châu Á chịu trách nhiệm phát triển thị trường trong đó có thị trường Việt Nam.
Trước đó, hồi tháng 6, Thương vụ Việt Nam tại Brazil cũng đã cảnh báo các doanh nghiêp Việt Nam về hiện tượng lừa đảo này. Theo đó, lợi dụng thông tin Brazil là nước sản xuất lớn các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật và nhu cầu lớn của các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu các sản phẩm này để tiêu thụ trong nước và tái xuất sang Trung Quốc.
Bởi vậy, hầu hết các hợp đồng mà các đối tượng lừa đảo đều lấy danh nghĩa các hãng sản xuất thực phẩm nối tiếng như BRF, Sadia, Real Alimentos... với các điều kiện rất lỏng lẻo, chất lượng hàng hóa rất cao và đặc biệt là giá chỉ rẻ bằng 1/3 thậm chí là 1/3 so với giá thị trường.
Ngoài ra, các đối tượng lừa đảo đều yêu cầu doanh nghiệp phải chuyển tiền đặt cọc hợp đồng vào tài khoản trung gian tại Mỹ hoặc một số nước châu Phi.
Thương vụ Việt Nam tại Brazil một lần nữa cảnh báo các doanh nghiệp Việt Nam khi giao dịch với các đối tượng có các thông tin như kể trên, hoặc các dấu hiệu không minh bạch, khác biết với thị trường khác thì cẩnh thẩm tra kỹ về các đối tượng giao dịch và tuyệt đối không nên chấp nhận điều khoản thanh toán đặt cọc trả trước trong các hợp đồng mua bán hàng hóa.