【soi kèo mu vs】Đại dịch Covid
Nhiều nước ASEAN chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh
ASEAN đang nổi lên như mối liên kết yếu trong quá trình phục hồi của kinh tế toàn cầu khi mà các biện pháp hạn chế,Đạidịsoi kèo mu vs phong tỏa mới thời kỳ đại dịch Covid-19 hạn chế hoạt động sản xuất tại nhiều nước trong 7 tháng đầu năm 2021. Nhiều nước trong khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi việc đại dịch Covid-19 bùng phát trở lại, buộc chính quyền phải đưa ra các biện pháp giãn cách xã hội mà họ từng tránh được trong khoảng thời gian đầu đại dịch Covid-19. Hoạt động sản xuất suy giảm tại phần lớn các nước như: Thái Lan, Indonesia, Malaysia,…
Dữ liệu mới nhất của Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers’ Index (PMI™) của IHS Markit cho thấy các điều kiện kinh doanh của lĩnh vực sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm trong tháng 7.
Dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế các nước ASEAN. Ảnh: TL |
Nguyên nhân chính đến từ việc tái bùng phát các ca nhiễm Covid-19 và các biện pháp thắt chặt kéo dài khiến nhu cầu tiếp tục giảm, từ đó sản lượng xuất xưởng giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 5/2020. Chỉ số PMI toàn phần tiếp tục giảm xuống mức 44,6 điểm trong tháng 7/2021, giảm 4,4 điểm so với tháng trước và đây là mức giảm thấp nhất của 13 tháng qua. Trong đó, lĩnh vực sản xuất nhìn chung giảm sâu và giảm nhanh nhất lần thứ năm.
Trong số 07 quốc gia ASEAN được khảo sát, 05 quốc gia (Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Myanmar) có các điều kiện kinh doanh giảm trong tháng 7. Tốc độ suy giảm nghiêm trọng nhất được ghi nhận ở Myanmar, nơi có chỉ số PMI toàn phần giảm tới 08 điểm so với tháng trước xuống còn 33,5 điểm, khi các doanh nghiệp tiếp tục buộc phải đóng cửa do số lượng ca lây nhiễm vi-rút tăng. Đây cũng là mức thấp nhất kể từ tháng 4, cho thấy các điều kiện kinh doanh giảm nhanh.
Indonesia cũng có mức suy giảm nghiêm trọng trong tháng 7 khi chỉ số PMI sản xuất giảm đáng kể từ 53,5 điểm của tháng 6 xuống còn 40,1 điểm cho thấy lần suy giảm đầu tiên của sức khỏe lĩnh vực sản xuất kể từ tháng 10 năm ngoái, và đây là mức giảm mạnh nhất trong 13 tháng.
Đây cũng là lần giảm hoạt động đầu tiên của các nhà máy trong 9 tháng và là tốc độ cao nhất kể từ tháng 6 năm 2020, trong bối cảnh hạn chế lớn hơn về khả năng di chuyển sau đợt thứ hai của Covid-19. Cả sản lượng và đơn đặt hàng mới đều giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 5 năm 2020, trong đó đơn đặt hàng xuất khẩu giảm lần đầu tiên sau bốn tháng và với tốc độ nhanh hơn so với sự sụt giảm số lượng công việc mới.
Ngoài ra, các nhà sản xuất chuyển sang giảm việc làm và giảm mức mua và dự trữ đầu vào của họ. Trong khi đó, những hạn chế về nguồn cung vẫn tiếp diễn, với thời gian giao hàng của các nhà cung cấp ngày càng tồi tệ với tốc độ cao nhất kể từ tháng 5 năm 2020, trong khi mức độ công việc tồn đọng hầu như không thay đổi.
Chỉ số PMI sản xuất của Thái Lan cũng giảm từ 49,5 điểm trong tháng 6 xuống 48,7 điểm trong tháng 7/2021 cho thấy tháng thứ 03 liên tiếp suy giảm trong lĩnh vực này. Nhu cầu và sản lượng đều giảm mạnh hơn khi sự gián đoạn Covid-19 trở nên tồi tệ hơn trong nước với sự lây lan của biến thể Delta dễ lây nhiễm hơn.
Ngoài ra, mức nhân sự thấp hơn đã được nhìn thấy. Các công ty đã giảm mức mua trong tháng thứ ba, mặc dù mức trung bình của lượng mua không thay đổi so với tháng Sáu.
Tại Malaysia, chỉ số PMI sản xuất cũng đã chứng kiến sự giảm mạnh từ 48,9 điểm trong tháng 01 xuống 40,1 điểm trong tháng 7 – mức thấp nhất trong 13 tháng qua, chủ yếu do sản lượng và đơn đặt hàng mới giảm, đơn đặt hàng cũ được thu nhỏ trở lại ở mức cao nhất kể từ tháng 4 năm 2020. Tình trạng thiếu nguyên liệu, cũng như sự chậm trễ trong việc nhận hàng, khiến thời gian giao hàng của các nhà cung cấp trung bình kéo dài nhiều nhất kể từ tháng Năm.
Tại Việt Nam, với sự tái bùng phát nghiêm trọng của dịch Covid-19 lần thứ 4 đã khiến cho tốc độ giảm nhanh hơn của sản lượng, đơn đặt hàng mới cũng như việc làm mới; kết quả là hoạt động sản xuất tiếp tục trong tháng 7 khi chỉ số PMI toàn phần chỉ đạt 45,1 điểm.
Hoạt động kinh tế các nước phát triển trở lại bình thường
Trong khi đó tại khu vực các nước phát triển, tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 cao đang giúp cho hoạt động kinh tế trở lại bình thường.
Tại Mỹ, khi mà nước này đang dần tiến tới việc tiêm vắc xin đủ để đạt miễn dịch cộng đồng, sản lượng kinh tế quý 2/2021 tăng lên ngưỡng trước đại dịch Covid-19. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (năm so với năm) của nước này đã tăng từ 0,5% trong quý 1 lên 12,2% trong quý 2.
Trong tháng 7/2021, các nhà máy tại châu Âu sản xuất sản lượng cao kỷ lục. Tại khu vực các nước đồng tiền chung châu Âu, nơi mà các biện pháp phong tỏa đã được nới lỏng trong những tháng gần đây, nhiều doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên ở tốc độ kỷ lục khi mà số lượng đơn hàng mới tăng cao đột biến trong 24 năm (theo thống kê của IHS Markit).
Chỉ số PMI sản xuất của khu vực EURO tăng từ 54,8 điểm trong tháng 1 lên 62,6 điểm trong tháng 7/2021, chủ yếu do sản lượng và các đơn hàng mới tăng. Chỉ số niềm tin kinh doanh tăng từ -0,31 điểm trong tháng 01 lên 1,9 điểm trong tháng 07/2021. Chỉ số niềm tin tiêu dùng tăng từ -15,5 điểm trong tháng 1 lên -4,4 điểm trong tháng 7/2021. Đây cũng là mức cao do sự mở cửa của nền kinh tế và sự gia tăng tốc độ tiêm chủng phòng Covid-19./.
Hải Hà
下一篇:Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
相关文章:
- NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- Đại diện pháp lý công ty Sen Vàng phản hồi thông tin liên quan tên gọi “Hoa hậu Hòa Bình Việt Nam”
- Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chuẩn mực báo cáo tài chính
- Kịch bản Covid
- Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm “bình thường mới” với Singapore
- Cuộc đua vào Nhà Trắng: Bị dẫn trước nhưng ông Trump tự tin sẽ thắng
- Thủ tướng kết luận điều chỉnh quy hoạch sân bay Tân Sơn Nhất
- Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- Truyền thông quốc tế nêu bật kinh nghiệm chống dịch của Việt Nam
相关推荐:
- Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- Ngăn tình trạng "pháp luật trên trời, cuộc đời dưới đất"
- Liên Hiệp Quốc cảnh báo gia tăng tình trạng mất an ninh lương thực
- Quảng Nam: Lũ quét cản trở việc tìm kiếm, cứu nạn ở huyện Phước Sơn
- Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIV: Sẽ truyền hình trực tiếp 15 phiên họp
- Phải thực hiện đúng thẩm quyền mua sắm, cho thuê tài sản công
- Còn tình trạng tham nhũng ngay trong chính cơ quan chống tham nhũng
- Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- Vượt định mệnh, dùng đôi chân khuyết nhược đi trao yêu thương
- Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành