【nhận định arsenal vs southampton】ASEAN và EU tái cam kết thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền
Bảo vệ nhân quyền là trách nhiệm của mọi quốc gia,àEUtáicamkếtthúcđẩyvàbảovệnhânquyềnhận định arsenal vs southampton khu vực và quốc tế. Ảnh minh họa: Plan International Việt Nam/Lai Châu Online
Theo thông cáo báo chí chung, đối thoại bao gồm hàng loạt các vấn đề nhân quyền, như: làm thế nào để đảm bảo tốt hơn việc bảo vệ quyền trẻ em, quyền của người lao động di cư, ngăn chặn hành vi buôn bán người, tự do ngôn luận và quan điểm, tự do tôn giáo, niềm tin, quyền của người khuyết tật, môi trường và biến đổi khí hậu, quyền của phụ nữ, bình đẳng giới và hòa nhập xã hội, cũng như bảo vệ quyền con người, cùng lúc cũng chống lại chủ nghĩa cực đoan bạo lực.
Mặc dù cả hai bên đều thừa nhận rằng còn nhiều thách thức, song cuộc đối thoại chính là cơ hội để ghi lại những dấu mốc tiến bộ quan trọng, đơn cử như trong lĩnh vực kinh doanh và nhân quyền ở ASEAN. Đây cũng là cơ hội để lãnh đạo các nước thảo luận về các tình huống khủng hoảng trên toàn thế giới và sự phân chia nhân quyền do chúng gây ra.
Là những người ủng hộ mạnh mẽ chủ nghĩa đa phương, EU và ASEAN đều nhấn mạnh rằng hợp tác đa phương và khu vực được củng cố bởi các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Hiến chương ASEAN, Tuyên bố Nhân quyền ASEAN và Tuyên bố Phnom Penh về việc thông qua Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD). Bên cạnh đó, cũng phải kể đến các hiệp ước của EU và luật nhân quyền quốc tế. Trên đây đều là những văn kiện cần thiết giúp thúc đẩy hành động để vượt qua những thách thức toàn cầu hiện nay.
Được biết, EU và ASEAN đã xác định các bước tiến cụ thể để thúc đẩy việc bảo vệ nhân quyền, phù hợp với quan hệ đối tác chiến lược hiện có của hai bên. Đáng chú ý, các bên đã lên kế hoạch chính thức hóa hợp tác vào đầu năm 2023 nhằm tăng cường hơn nữa năng lực của Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) và khám phá hợp tác trong các lĩnh vực. Trong đó, đảm bảo quyền của trẻ em, bảo trợ xã hội cho lao động di cư, quyền kinh doanh và quyền con người, tự do ngôn luận, phụ nữ, hòa bình và an ninh, cách tiếp cận nhân quyền trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa cực đoan, bạo lực... vốn được ASEAN xác định là những ưu tiên của khu vực.
Cũng liên quan đến sự kiện này, Đối thoại Chính sách về Nhân quyền lần thứ 4 giữa ASEAN và EU cũng có sự tham gia của các Cơ quan Nhân quyền Quốc gia (NHRIs) từ các nước ASEAN và EU. Các đại biểu đã chia sẻ những thực tiễn tốt nhất về đảm bảo tiếp cận công lý, cũng như triển vọng hợp tác nhân quyền giữa các cơ chế nhân quyền của khu vực và quốc gia.
Hạnh Nhi
(Lược dịch từ Khmer Times)
相关文章
Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa nắng đan xen, mức nhiệt gia tăngDự báo thời ti2025-01-10Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kết nối các tuyến cao tốc để tới Tây Nguyên nhanh nhất
Thủ tướng cho biết tinh thần chỉ đạo chung với các dự án cao tốc là hướng tuyến cần thẳng nhất, ngắn2025-01-10Chất lượng kiểm sát án hình sự chuyển biến tích cực
(HG) - 6 tháng đầu năm, Viện KSND hai cấp đã thực hành quyền công tố, kiể2025-01-10Cảnh giác lừa đảo trên không gian mạng
Thời gian qua, lợi dụng lòng tin, sự thiếu hiểu biết của người dân, các đối tượn2025-01-10Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
Vĩnh Phúc: Giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt khoảng 96% Vĩnh Phúc: Người dân, doanh nghiệp là t2025-01-10Chủ tịch Quốc hội cảm động khi kiều bào ở Argentina vượt 1000km đến gặp
XEM VIDEO:Rạng sáng 26/4, giờ Việt Nam, tại Thủ đô Buenos Aires, Argentina, Chủ tịch Qu2025-01-10
最新评论