当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【kèo bóng đá hôm nay vn】Kỳ vọng vụ lúa Đông xuân

【kèo bóng đá hôm nay vn】Kỳ vọng vụ lúa Đông xuân

2025-01-28 11:22:57 [Cúp C1] 来源:Empire777

Thời tiết thuận lợi,ỳvọngvụlaĐkèo bóng đá hôm nay vn sử dụng giống lúa theo nhu cầu doanh nghiệp và giảm nhiều chi phí trong sản xuất... nên được nông dân trồng lúa trên địa bàn tỉnh kỳ vọng một vụ lúa Đông xuân thắng lợi.

Thành phố Vị Thanh nhân rộng mô hình bón phân thông minh trong vụ lúa Đông xuân.

Giảm nhiều chi phí

Vào thời điểm này, dù các trà lúa Đông xuân 2019-2020 trên địa bàn tỉnh chưa thu hoạch. Thế nhưng, qua ước tính sơ bộ thì hầu hết bà con trồng lúa trên địa bàn tỉnh đánh giá chi phí sản xuất vụ lúa Đông xuân năm nay không cao do nhiều yếu tố tác động. Đang kiểm tra dịch hại gần 2ha lúa Đông xuân của gia đình chuẩn bị trổ bông, ông Trần Văn Hoàng, ở ấp 11, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, thông tin: “So với năm rồi thì thời tiết từ đầu vụ lúa Đông xuân năm nay đến lúc này rất thuận lợi cho cây lúa phát triển, đặc biệt là tình hình dịch hại ít xuất hiện. Minh chứng là từ khi xuống giống đến nay, tôi và nhiều bà con ở cánh đồng này chỉ mới phun một lần thuốc bảo vệ thực vật để ngừa bệnh đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông khi lúa chuẩn bị trổ. Riêng hộ nào phun nhiều cũng chỉ hai lần, trong khi mọi năm là phải 3 lần rồi”.

Tiếp lời ông Hoàng, ông Nguyễn Văn Tới, có ruộng cặp ranh cho hay: “Do để đất trống không canh tác lúa Thu đông nên bà con ở cánh đồng này không chỉ giảm số lần phun thuốc mà năm nay bón phân cũng ít hơn so với cùng kỳ. Hiện tại, tôi đã dứt phân cho ruộng lúa của mình với 34kg phân bón cho một công (1.300m2), trong khi mọi năm phải tốn một bao phân (50kg). Với việc giảm nhiều chi phí từ đầu vụ đến nay nên ước tính chi phí trong vụ lúa Đông xuân năm nay cao lắm là 2 triệu đồng/công. Như vậy, với giá lúa được hợp đồng với “cò lúa” là 5.500 đồng/kg (giống RVT) thì bà con sẽ có nguồn lợi nhuận hấp dẫn”.

Giống như cánh đồng lúa ở xã Vị Trung, ông Hà Minh Triều, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Phước Trung, ở ấp Trường Phước A, xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, cho biết: “Từ đầu vụ đến giờ ít thấy dịch hại xuất hiện, nhất là rầy nâu. Do dịch bệnh ít nên lúa chuẩn bị trổ bông mà tôi mới phun thuốc ngừa bệnh một lần. Mặt khác, cây lúa năm nay nở bụi, đẻ nhánh nhiều nên nhìn lúa rất sum suê và có khả năng trúng hơn mọi năm”. 

Ngoài giảm chi phí do các yếu tố trên thì trong vụ lúa Đông xuân đang canh tác, nhiều cánh đồng lúa trên địa bàn tỉnh, ngành chức năng đã khuyến cáo nông dân và tổ chức nhân rộng mô hình bón phân thông minh nhằm giảm chi phí trong sản xuất. Hiện tại, cách làm này đang mang lại nhiều tín hiệu tích cực. Ông Nguyễn Bé Sáu, Phó phòng Kinh tế thành phố Vị Thanh, chia sẻ: “Nếu như vụ lúa Thu đông vừa qua, thành phố chỉ sản xuất thử nghiệm 1.000m2 theo mô hình bón phân thông minh được học tập tại huyện Vị Thủy thì sang vụ lúa Đông xuân này, diện tích nhân rộng là 83ha. Cách làm của thành phố là thực hiện bón phân xuống mặt ruộng trước rồi dùng máy trục vùi nhận vào lòng đất. Với việc chỉ bón phân một lần cho cả vụ lúa đã giúp nông dân giảm ít nhất 3 lần tiền thuê nhân công bón phân”.       

Giống lúa chất lượng chiếm ưu thế

Cùng với chi phí sản xuất giảm thì một trong những yếu tố khác cũng đang tạo ra sự kỳ vọng lớn về một vụ lúa Đông xuân thắng lợi là tỷ lệ nông dân sử dụng giống lúa chất lượng theo nhu cầu doanh nghiệp đang chiếm ưu thế. Từ yếu tố này sẽ góp phần tạo thuận lợi trong việc đầu ra sản phẩm, nhất là giá bán được kỳ vọng sẽ ở mức hấp dẫn cho nhà nông. Điển hình như tại mô hình cánh đồng lớn trong sản xuất lúa ở xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A. Toàn cánh đồng có 613ha thì giống lúa Đài thơm 8 chiếm khoảng 70% diện tích, số còn lại là Jasmine 85.

Ông Hà Minh Triều, Giám đốc HTX nông nghiệp Phước Trung, thông tin thêm: “Hiện HTX góp vô mô hình cánh đồng lớn của địa phương 100ha. Trong số này, diện tích sạ giống Đài thơm 8 chiếm 90%, còn 10% là Jasmine 85. Những năm qua, người dân nơi đây rất ý thức trong việc chọn giống lúa để canh tác ở mỗi vụ sản xuất, đặc biệt là tham khảo ý kiến tư vấn của doanh nghiệp về nhu cầu thị trường ở đầu vụ xuống giống. Từ việc sản xuất theo nhu cầu thị trường nên bà con phần nào an tâm về đầu ra khi thu hoạch lúa. Riêng toàn bộ diện tích lúa của các thành viên trong HTX đều được bao tiêu và mua theo giá thị trường được định trước 10 ngày thu hoạch lúa. Mặt khác, do bà con xã viên trong HTX đang sản xuất lúa theo hướng tránh xa các hoạt chất hóa học nên được doanh nghiệp mua cao hơn bên ngoài 150 đồng/kg”.

Bên cạnh mô hình cánh đồng lớn tại xã Trường Long Tây, theo thống kê của ngành chức năng huyện Vị Thủy thì ở vụ lúa Đông Xuân này, trong tổng số 17.276ha lúa Đông xuân 2019-2020 của huyện đã xuống giống thì có hơn 84% bà con nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao theo nhu cầu của doanh nghiệp. Cụ thể, giống lúa RVT có 7.635ha, chiếm 44%; giống OM 5451 có 3.518ha, chiếm 20,4%; giống Đài thơm 8 có 3.188ha, chiếm 18,5% và giống ST 24 có 414ha, chiếm 2,4%. Riêng giống lúa IR 50404 chỉ còn 209ha, chiếm 1,2%. Việc bà con sạ cùng một loại giống trên cùng cánh đồng sẽ giúp dễ dàng trong khâu tiêu thụ vì tạo ra sản lượng lớn. Ngoài ưu tiên sạ giống lúa chất lượng, nông dân huyện Vị Thủy còn quan tâm sử dụng giống lúa cấp xác nhận với diện tích khoảng 15.142ha, chiếm gần 88% và tỷ lệ sạ hàng, cấy máy nhằm giảm chi phí sản xuất chiếm gần 41% diện tích (hơn 7.000ha).

Ông Phan Văn Bình, Trưởng trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Vị Thủy, cho biết: Nhờ người dân đẩy mạnh sản xuất giống lúa chất lượng, cũng như áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa như: bón phân thông minh, sạ thưa, sạ hàng, cấy máy để khử lẫn và hạn chế dịch hại,... từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc kêu gọi doanh nghiệp đến hợp đồng bao tiêu lúa cho nông dân. Cụ thể, trong vụ lúa Đông xuân này, huyện Vị Thủy có hơn 10 công ty, doanh nghiệp, HTX thực hiện hợp đồng bao tiêu lúa cho nông dân của huyện được 2.633ha. Ngoài ra, còn có công ty, doanh nghiệp thông qua thương lái trong và ngoài huyện đến ký kết mua lúa cho bà con được thêm gần 7.000ha. Như vậy, tổng số có gần 10.000/17.276ha lúa Đông xuân của huyện đã được bao tiêu sản phẩm.

Theo thống kê của ngành nông nghiệp Hậu Giang, đến thời điểm này, nông dân trên địa bàn tỉnh đã xuống giống hơn 77.700ha lúa Đông xuân, trong đó có hơn 1.500ha lúa sạ sớm ở huyện Châu Thành A trong giai đoạn trổ chín, phần ít trong giai đoạn mạ (khoảng 13.000ha), còn lại tập trung ở giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng. Như vậy, với nhiều thông tin thuận lợi như trên nên ngành chức năng và người dân đang đặt nhiều kỳ vọng sau khi đón tết bà con sẽ bước vào vụ thu hoạch lúa Đông xuân trong niềm vui được mùa, được giá.

Bài, ảnh: HỮU PHƯỚC

(责任编辑:Thể thao)

推荐文章
热点阅读