【thứ hạng của spartak moscow】Cắt tầng tòa nhà 8B Lê Trực: Ai chịu trách nhiệm nếu để thiệt hại hàng trăm tỷ đồng?

Thể thao 2025-01-25 15:29:37 85392

TheắttầngtòanhàBLêTrựcAichịutráchnhiệmnếuđểthiệthạihàngtrămtỷđồthứ hạng của spartak moscowo điểm c, Điều 19, Nghị định 12/2009/NĐ-CP; Khoản 1, Điều 27 Nghị định 64/2012; và Điểm e, Khoản 2, Điều 3, Quyết định 79/2007/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội, công trình 8B Lê Trực không thuộc trường hợp phải xin phép, vậy tại sao vẫn bị yêu cầu lập hồ sơ xin phép?

Tại sao Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết vẫn còn nguyên giá trị pháp lý nhưng Hà Nội chỉ căn cứ vào Giấy phép xây dựng chưa rõ đúng – sai để “cắt ngọn” công trình? Đây là những vấn đề còn vướng mắc trong vụ cưỡng chế phá dỡ công trình 8B Lê Trực cho đến nay vẫn chưa được giải đáp.

Quyết định 2452 vẫn còn nguyên giá trị pháp lý

Sự việc lùm xùm này đã gây ồn ào dư luận cả năm qua. Vấn đề cần đặt ra ở đây là cả chủ đầu tư và cơ quan nhà nước cần đặt tinh thần thượng tôn pháp luật lên hàng đầu để thực hiện đúng quy định. Nếu có sai hãy đối diện với cái sai ấy để sửa chữa! Cần minh bạch xác định căn cứ vi phạm và xử lý vi phạm để tạo được sự đồng thuận xã hội, tránh xảy ra oan sai.

Chủ đầu tư đã đưa ra được bằng chứng lẫn căn cứ pháp lý thể hiện rằng họ là người làm đúng luật. Vào năm 2008, Dự án 8B Lê Trực được UBND TP Hà Nội ra Quyết định 2452 phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500, cho phép xây 17 tầng, cộng thêm 2 tầng kỹ thuật và 1 tầng mái (tổng cộng 20 tầng), với chiều cao tối đa là 70m.

Quả thực, theo điểm c, Điều 19, Nghị định 12/2009/NĐ-CP; Khoản 1, Điều 27 Nghị định 64/2012; và Điểm e, Khoản 2, Điều 3, Quyết định 79/2007/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội thì đây là dự án không phải xin cấp phép xây dựng. Tuy nhiên, chưa rõ lý do gì các cấp chính quyền Hà Nội vẫn yêu cầu chủ đầu tư phải lập hồ sơ để xin phép xây dựng.

Vì vậy, đến ngày 24/3/2014, Sở Xây dựng Hà Nội đã cấp Giấy phép xây dựng cho công trình 8B Lê Trực, và chỉ cho phép chủ đầu tư xây 18 tầng nổi (bao gồm cả tầng kỹ thuật và tum thang) với chiều cao tối đa là 53m.

Cần phải nhắc rằng, Quyết định 2452 vẫn còn nguyên giá trị pháp lý (cho phép công trình xây cao tối đa 70m) bởi thời điểm đó không có một văn bản nào thay thế, sửa đổi, bổ sung Quyết định này; mặt khác, cũng không có văn bản nào quy định các công trình thuộc trường hợp không phải xin phép xây dựng lại phải nộp hồ sơ xin cấp phép xây dựng.

Vậy, tại sao công trình 8B Lê Trực theo quy định không thuộc trường hợp phải xin phép xây dựng mà Sở Xây dựng Hà Nội lại cấp Giấy phép xây dựng đối với công trình? Chủ đầu tư đã có căn cứ pháp lý đưa ra để biện hộ cho việc làm của họ, còn chính quyền Hà Nội thì sao? Căn cứ nào để yêu cầu chủ đầu tư xin cấp phép xây dựng vào thời điểm đó?

Các bên cần làm rõ được vấn đề này, trước khi đưa ra quyết định cuối cùng chứ không thể để tình trạng “làm trước, bít sau”. Chủ đầu tư sai thì phải chấp nhận phá dỡ công trình, nhưng ngược lại nếu chính quyền sai thì phải chịu bồi thường cho chủ đầu tư theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Tòa nhà 8B Lê Trực 
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/845b296907.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc

Trao Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2020

Những yêu cầu trong đo lường pháp định

Văn phòng TBT Việt Nam làm việc với Văn phòng TBT Bộ Giao thông vận tải

“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"

Canađa tiến hành điều tra rà soát thuế chống bán phá giá với ống thép dẫn dầu

Ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trong công tác tiêu chuẩn đo lường chất lượng

Trồng nấm theo tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ

友情链接