当前位置:首页 > World Cup > 【kq sagan tosu】FDI vào bất động sản: Vốn cần nhưng chưa đủ

【kq sagan tosu】FDI vào bất động sản: Vốn cần nhưng chưa đủ

2025-01-25 14:43:27 [Thể thao] 来源:Empire777
fdi vao bat dong san von can nhung chua du
Các nhà đầu tư Nhật Bản đang dẫn đầu về vốn FDI vào thị trường BĐS Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Huế

Vốn FDI vào BĐS tăng cao

TheàobấtđộngsảnVốncầnnhưngchưađủkq sagan tosuo Tiến sỹ Bùi Quang Tín, CEO Trường Doanh nhân Bizlight, dòng vốn FĐI vào BĐS chiếm tỷ trọng gần 30% tổng lượng FDI đầu tư vào Việt Nam, tăng đáng kể so với 10 năm trước đây (chỉ chiếm khoảng 10%).

Thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, cho biết , trong năm 2018, nguồn vốn đăng lý vào BĐS là 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng thứ 2 trong 18 ngành, lĩnh vực thu hút FDI, chỉ sau ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Trong khi năm 2017, kinh doanh BĐS chỉ đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký là trên 3 tỷ USD

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, nguồn vốn FDI có vai trò rất quan trọng với thị trường BĐS nhất là trong bối cảnh, nguồn tín dụng vào thị trường BĐS đang bị hạn chế như hiện nay. Trước tình hình khó khăn về nguồn vốn đầu tư cho thị trường BĐS, Hiệp hội BĐS TP.HCM cũng đã khuyến nghị các DN phải tăng cường liên doanh, liên kết với các DN nước ngoài đã thu hút nguồn vốn FDI

Thời gian qua đã có nhiều DN BĐS đã tích cực triển khai các hoạt động liên doanh, liên kết với các DN FDI và đã thành công như Hưng Thịnh, Tiến Phát, Phúc Khang, Nam Long, Tiến Phước…

“Hiện Hiệp hội cũng đang khuyến nghị các DN tiếp tục quan tâm đến việc thu hút dòng vốn FDI. Bên cạnh các nhà đầu tư đang đứng ở vị trí dẫn đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc còn quan tâm đến các nhà đầu tư tiềm năm từ Mỹ, úc…”, ông Châu cho biết.

Tuy dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực BĐS tăng cao qua các năm, giúp chuẩn hóa thị trường tạo ra những giá trị theo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần nâng tầm thị trường BĐS Việt Nam và san sẽ nhiều gánh nặng từ thị trường tài chính nhưng theo Tiến sỹ Bùi Quang Tín, dòng vốn này vẫn chưa đủ và chưa thực sự giúp cho thị trường này phát triển theo đúng kỳ vọng.

Chưa được như kỳ vọng

Theo ông Tín, dòng vốn FDI vào thị trường BĐS đang có xu hướng giảm. Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn chưa dừng lại trong năm 2019 và kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu tốt lên, Fed đã tăng lãi suất cơ bản 4 lần trong trong năm 2018 dẫn đến dòng vốn của một số thị trường mới nổi trong năm qua cũng bị rút về nước khiến cho áp lực dòng vốn FDI vào thị trường Việt Nam nói chung và thị trường BĐs nói riêng cũng đang chịu một số áp lực nhất đinh. Bên cạnh đó dòng FDI đang có xu hướng giảm trên phạm vi toàn cầu, vừa có tín hiệu chuyển hướng về các nước có nguồn lực công nghệ cao trên nền tảng 4/0 cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế.

Ngành xây dựng có mức tăng trưởng cao hơn trong năm 2017. Tăng trưởng của ngành xây dựng cả năm 2018 là 9,1% trong đó quý 3 là 9,2% và quý 4 là 8%. Như vậy tính từ năm 2015, ngành xây dựng vẫn đang trong xu hướng giảm nhà nguyên nhân có thể là từ sự chững lại của thị trường BĐS làm nguồn cung không tăng nhanh như trước. Thêm vào đó nguồn vốn FDI là tỷ lệ lớn trong đó đổ vào BĐSD đang có xu hướng giảm.

Bên cạnh đó, ông Tín cho rằng dòng vốn vào thị trường BĐS còn nhiều mặt trái. Cụ thể, DN nước ngoài vào Việt nam thực hiện hợp tác đầu tư đều nhắm tới cao ốc và địa ốc, khi không đủ nguồn vốn, DN thường viện lý do tủ tục khó khăn, BĐS trầm lắng để xin giảm quy mô, điều chỉnh dự án, kéo dài thời gian... thực chất chỉ là cái cơ để DN tiếp tục được sử dụng quỹ đất lớn ở vị trí đẹp, thậm chí đợi cơ hội bán lấy lời.

“Với tốc độ cấp phép các dự án đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực BĐS trong thời gian gần đây nếu không cẩn thận sẽ làm nguồn tài nguyên quý giá này rơi chủ yếu vao tay các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy việc tính toán đến lợi ích lâu dài của đất nước, của các DN nội của môi trường sống cho các thế hệ tương lai cần đặt lên hàng đầu khi cân nhắc ưu đãi các dự án FDI”, ông Tín nhấn mạnh.

Liên quan đến vấn đề nêu trên, ông Châu cho rằng, tình trạng các nhà đầu tư trong đó có nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng các quyết định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xí đất diễn ra khá phổ biến trong những năm trước đây,. Tuy nhiên, hiện nay nước ta đang trong quá trình hoàn thiện thể chế do đó vấn đề này đã và đang được cải thiện./.

Trong năm 2018, nguồn vốn đăng lý vào BĐS là 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, đứng thứ 2 trong 18 ngành, lĩnh vực thu hút FDI.

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读