【ngoại hạng ý】Chính sách tài khóa kích cầu tiêu dùng
Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”. Trước khi vào phần thảo luận, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Phó Trưởng đoàn thường trực Đoàn giám sát của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023. Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết: Nghị quyết số 43/2022/QH15 (Nghị quyết số 43) ngày 11/01/2022 được Quốc hội ban hành trong bối cảnh đặc biệt, khi dịch Covid-19 với những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, gây tác động tiêu cực nặng nề đến đời sống người dân và tình hình kinh tế - xã hội đất nước, với nhiều chính sách mạnh mẽ, quyết liệt, mang tính đặc thù, chưa từng có tiền lệ nhằm đạt “mục tiêu kép”: hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid -19, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, giúp phục hồi và phát triển nền kinh tế sau đại dịch. Đến hết năm 2023, sau 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 43, nước ta đã từng bước mở cửa trở lại nền kinh tế, khôi phục các hoạt động kinh tế, xã hội. Báo cáo giám sát nêu rõ, nhiều chính sách đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả kịp thời như: giảm thuế suất giá trị gia tăng đã góp phần hỗ trợ người dân, người lao động, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, duy trì và phục hồi sản xuất kinh doanh; các cơ chế đặc thù được Quốc hội thông qua đã phát huy hiệu quả, tăng cường trách nhiệm, năng lực điều hành, tính chủ động, sáng tạo của các bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương, rút ngắn thời gian thực hiện, thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn, bổ sung dòng tiền quan trọng, kịp thời cho nền kinh tế, đồng thời, phát huy hiệu quả các dự án đầu tư. Qua 2 năm thực hiện, nhiều mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra trong Nghị quyết số 43 cơ bản hoàn thành. Tăng trưởng GDP năm 2022 đạt 8,12%, là mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022; năm 2023 đạt 5,05% là mức khá cao trong điều kiện thế giới và trong nước đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mới. Đồng thời, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; điều hành linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, hài hòa giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ; việc huy động, phân bổ và điều hòa sử dụng vốn đầu tư công giúp đưa nguồn lực vào nền kinh tế hợp lý; lạm phát được kiềm chế, lãi suất, tỷ giá được điều hành phù hợp, ổn định; bội chi ngân sách, nợ công trong phạm vi Quốc hội cho phép và thấp hơn so với mức dự kiến. Theo báo cáo của đoàn giám sát, nhiều chính sách đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả kịp thời; các cơ chế đặc thù được Quốc hội thông qua đã phát huy hiệu quả, tăng cường trách nhiệm, năng lực điều hành, tính chủ động, sáng tạo của các bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương, rút ngắn thời gian thực hiện, thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn, bổ sung dòng tiền quan trọng, kịp thời cho nền kinh tế, đồng thời, phát huy hiệu quả các dự án đầu tư. Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh cho biết, đối với việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia, Chính phủ đã khẩn trương ban hành các văn bản triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư các dự án quan trọng quốc gia, trong đó đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan triển khai thực hiện dự án, đề ra các mốc tiến độ, triển khai các cơ chế đặc thù theo yêu cầu. Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải để giải quyết, tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện, đặc biệt trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, mỏ vật liệu đất đắp, cát đắp nền cho các dự án. Tiến độ chuẩn bị triển khai các dự án tuy chưa đáp ứng được yêu cầu của Chính phủ nhưng đã được rút ngắn đáng kể so với thực tế triển khai các dự án trước đây. Đáng chú ý, các dự án được Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành trung ương và UBND các tỉnh, thành phố quan tâm, chỉ đạo quyết liệt. Việc phân cấp đã tăng tính chủ động, gắn với trách nhiệm cụ thể. Đến nay, các dự án thành phần phân cấp cho địa phương làm cơ quan chủ quản đã triển khai cơ bản đáp ứng tiến độ yêu cầu và được bố trí đủ vốn ngân sách địa phương theo cam kết. Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn về vật liệu xây dựng và chịu tác động lớn của đại dịch Covid-19, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan liên quan nỗ lực, cố gắng để hoàn thành đưa vào khai thác 635 km thuộc Dự án đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020, nâng tổng số chiều dài đường cao tốc cả nước lên 2.001 km. "Cùng với các chính sách tài khóa kích cầu tiêu dùng của Nghị quyết số 43, các dự án quan trọng quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ tổng cầu đầu tư của nền kinh tế, tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội” - báo cáo giám sát nêu rõ. Giải ngân vốn chậm, chưa đúng thời hạn của Nghị quyết số 43 Dù vậy, báo cáo giám sát cũng đã dành phần lớn dung lượng để chỉ rõ những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15. Trong đó, bên cạnh những kết quả tích cực là cơ bản, việc ban hành và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 còn một số tồn tại, hạn chế như: Công tác chuẩn bị đầu tư một số dự án chậm, chưa đảm bảo tính sẵn sàng để thực hiện, giải ngân vốn theo yêu cầu về thời hạn của Nghị quyết số 43. Tiến độ thực hiện và giải ngân vốn nhiều dự án không bảo đảm thời hạn quy định trong 2 năm 2022 - 2023, đặc biệt, các dự án đầu tư trong lĩnh vực y tế, công nghệ thông tin có tiến độ rất chậm nên Chính phủ đã kiến nghị và được Quốc hội chấp thuận, cho kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân các dự án sử dụng vốn của Chương trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Một số chính sách thực hiện không đạt kế hoạch, mục tiêu đề ra như: chính sách hỗ trợ lãi suất 2%/năm thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại đạt tỷ lệ giải ngân thấp (chỉ đạt khoảng 3,05% kế hoạch); chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động (đạt 56% kế hoạch), phải chuyển nguồn để thực hiện chính sách khác. Sức hấp thụ vốn của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trong nước còn thấp khi chi phí đầu vào, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng cao, thị trường đầu ra, đơn hàng, doanh thu của doanh nghiệp suy giảm, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nợ xấu. Đến hết năm 2023, còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, thách thức, chưa phục hồi được sau tác động của dịch Covid-19.Vượt qua dịch bệnh,ínhsáchtàikhóakíchcầutiêudùngoại hạng ý kinh tế phục hồi ấn tượng
Quốc hội trong phiên họp sáng 25/5. “Thúc” tiến độ các dự án trọng điểm, tạo lực đẩy phát triển
Các đại biểu Quốc hội sau khi nghe báo cáo đã xem videoclip về việc triển khai Nghị quyết số 43.
相关推荐
-
Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
-
Rà soát danh sách doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên cả nước
-
Hơn 46 triệu ca mắc Covid
-
Thi kỹ năng nghề trực tuyến: Nền tảng chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp, hội nhập quốc tế
-
Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
-
Nhật Bản đẩy mạnh nhiên liệu amoniac hướng tới mục tiêu không phát thải
- 最近发表
-
- Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- Các hệ thống siêu thị lớn khẳng định không tăng giá hàng hóa
- Bộ Công thương kêu gọi hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam
- Nâng tầm hợp tác Mekong
- Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- Đề xuất xử phạt Công ty CP Thủy điện Trung Nam Krông Nô hơn 500 triệu đồng
- VPI dự báo giá xăng dầu biến động 0,1
- Bitcoin lần đầu vượt mốc 100.000 USD
- Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- Nhật Bản sẽ gỡ bỏ lệnh cấm đi lại đối với 12 quốc gia và khu vực
- 随机阅读
-
- Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- Tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ nước ngoài theo đề án 89: Các trường đại học nói gì?
- Sở Giáo dục TPHCM: 70% phụ huynh không đồng ý lớp 1 đi học cho thấy sự lo lắng
- Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ chống bán phá giá nhôm thanh
- Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- Lịch đi học trực tiếp của sinh viên cả nước sau Tết Nguyên đán 2022
- Các hệ thống siêu thị lớn khẳng định không tăng giá hàng hóa
- Barbados công bố kế hoạch từ bỏ chế độ quân chủ lập hiến
- Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- Du học kiến trúc nội thất Úc ngay tại Việt Nam
- Ông Joe Biden chính thức công bố đề cử nhân sự cho một số vị trí chủ chốt
- Bí kíp chinh phục 8.5 IELTS Speaking của nữ sinh 17 tuổi
- Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đình chỉ Phó Hiệu trưởng và Chánh Văn phòng
- Hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới, trừ xuất khẩu chính ngạch
- Định hướng để sự nghiệp năm 2022 ‘nở hoa’
- Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- Bộ Công Thương chỉ đạo các đơn vị đảm bảo vận hành hệ thống và cung cấp điện
- Amazon chào bán công nghệ thanh toán không cần qua quầy thu ngân
- Học sinh 10 quận, huyện ở Hà Nội dừng đến trường học trực tiếp
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Nới thêm room
- Hà Nội ưu tiêu chi cải tạo, thay thế các cầu yếu
- Sẽ có trung tâm phá dỡ tàu biển tại miền Bắc và miền Trung
- Có thêm Trường THCS Ngoại ngữ thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội
- Công trình đường dây 220 kV Vũng Áng
- Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?
- Cần cơ chế đủ mạnh để phát triển năng lượng tái tạo
- Agribank và Đại học quốc gia Hà Nội ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện
- Đang truy xuất nguồn gốc thịt ôi thiu vào trường tiểu học
- Trường ĐH tuyển robot thay gần 20 nhân viên thư viện