Hiện nay,ângcaohiệuquảđọcsáchtăngcườngkhảnăngtiếpcậnphápluậtchongườidâclub america nữ sách pháp luật rất đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang phát triển mạnh mẽ với việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đa dạng hình thức tiếp cận thông tin pháp luật thì văn hóa đọc nói chung, văn hóa đọc sách pháp luật nói riêng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Mỗi năm trung bình 1 người dân Việt Nam chỉ đọc tham khảo 4 đầu sách pháp luật; tình hình quản lý, khai thác sách pháp luật, thiết chế văn hóa thông tin cơ sở cũng nhiều khó khăn, cần giải pháp để giải quyết; số lượng người tìm đọc sách pháp luật chưa nhiều…
Phát biểu khai mạc Tọa đàm “Giải pháp nâng cao hiệu quả văn hóa đọc sách pháp luật” diễn ra vào ngày 17/4 của Cục Phổ biến giáo dục pháp luật, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật Phan Hồng Nguyên nhấn mạnh: Sách là kho tàng tri thức quý báu của nhân loại, đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin về tri thức nhân loại đến người dân. Sách pháp luật là công cụ quan trọng, là phương tiện để thông tin pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, đưa tri thức pháp lý đến người dân.
Điều 11 của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật xác định: Sách và tài liệu pháp luật là một trong những hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả.
Về vấn đề xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật trong lực lượng Bộ đội Biên Phòng, Thượng tá Lương Khắc Của, Phó trưởng Phòng Tuyên huấn, Cục Chính trị Bộ đội Biên Phòng cho biết, trong những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được các cấp, các ngành quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, từng bước nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, Nhân dân, góp phần xây dựng khu vực biên giới vững mạnh. Cấp uỷ, chỉ huy các cấp trong BĐBP luôn nhận thức công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua kênh xây dựng tủ sách, ngăn sách pháp luật ở đồn biên phòng là một trong những việc làm tích cực và cần thiết, phục vụ công tác của BĐBP, đồng thời góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho Nhân dân.
Để phát huy hiệu quả Tủ sách pháp luật phục vụ nhu cầu tìm hiểu pháp luật, nâng cao ý thức tự trang bị kiến thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân khu vực biên giới, theo Thượng tá Lương Khắc Của cần triển khai thực hiện toàn diện và đồng bộ các sách pháp luật hoạt động của giải pháp cụ thể như: lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị phải thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ công tác xây dựng tủ sách pháp luật ở cơ sở; phát huy vai trò nòng cốt của các đồn Biên phòng trong phối hợp với các cơ quan chức năng của ngành văn hóa tư tưởng, tư pháp và bưu điện để xây dựng và tổ chức tốt hoạt động của tủ sách pháp luật trên địa bàn biên giới, biển đảo; tổ chức tuyên truyền pháp luật bằng nhiều hình thức, biện pháp từng tuyến biên giới phù hợp với tính chất nhiệm vụ của từng cơ quan và trình độ dân trí từng vùng; nâng cao chất lượng xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật tại các đồn Biên phòng.
Giải pháp nâng cao hiệu quả đọc sách pháp luật
Để nâng cao hiệu quả văn hóa đọc sách pháp luật, nhiều giải pháp cụ thể được đưa ra như: tiếp tục ban hành thể chế, chính sách để khuyến khích văn hóa đọc và thiết chế hiệu quả phục vụ văn hóa đọc; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong việc xuất bản các loại hình sách pháp luật điện tử; quan tâm đầu tư, xuất bản sách pháp luật dành cho đối tượng là người yếu thế trong xã hội.
Về hình thức khai thác, thường xuyên bổ sung, khai thác triệt để nguồn sách, báo, tài liệu có trong các thiết chế văn hóa, thông tin ở cơ sở, cộng đồng để phục vụ nhân dân nghiên cứu, tìm hiểu; phổ biến rộng rãi, kịp thời các loại sách, báo, tài liệu pháp luật bằng hình thức thông tin thư mục, hướng dẫn tra cứu và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
Trước đó, chia sẻ về giải pháp để nâng cao hiệu quả của tủ sách pháp luật, ông Bùi Thị Thuý Bình, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Hòa Bình cho rằng, cần có sự vào cuộc đồng bộ, mạnh mẽ của cán bộ các cấp, ngành chức năng, trước hết cần thay đổi nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý về vai trò, sự cần thiết phải duy trì mô hình này. Cùng với đó, đa dạng hóa hình thức lưu trữ, quản lý, khai thác theo hướng phù hợp với xu thế phát triển. Đồng thời, có cách thức tuyên truyền, định hướng người dân phù hợp.
Việc lựa chọn các đầu sách để bổ sung cho tủ sách pháp luật cũng cần lưu tâm. Bên cạnh những văn bản luật cơ bản, ưu tiên bổ sung những đầu sách tập trung vào hỏi đáp pháp luật, bình luận các trường hợp vướng mắc cụ thể, thiết thực, dễ tiếp cận, tiếp nhận.
顶: 274踩: 5419
【club america nữ】Nâng cao hiệu quả đọc sách, tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân
人参与 | 时间:2025-01-12 21:51:12
相关文章
- Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Cô gái la hét dữ dội bên thanh niên bê bết máu trong khách sạn
- Ông Đinh La Thăng: Có bán nhà cũng không đủ một phần đền bù
- Giết người tình giấu xác trong nhà vệ sinh rồi cướp sạch tài sản
- Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- Triệt phá đường dây giang hồ gốc Bắc cho vay nặng lãi kiểu hút máu người
- Đại gia thuỷ sản Tòng ‘Thiên mã’ hầu toà
- Công an đã xác định được đối tượng dọa giết phóng viên
- Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- Phòng Giáo dục Đà Lạt mất 100 triệu đồng trong két sắt
评论专区