【soi kèo kitchee】Góp ý cho dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng sửa đổi
BPO - Trước kỳ họp lần thứ 5,p soi kèo kitchee Quốc hội khóa XIV (theo dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 21-5 đến 15-6-2018), Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tổ chức nhiều hội nghị đóng góp ý kiến cho các dự thảo luật, trong đó có dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng sửa đổi. Tại các hội nghị này, nhiều đại biểu đã có ý kiến về việc xử lý tài sản, thu nhập kê khai không trung thực hoặc tài sản, thu nhập tăng thêm mà người có nghĩa vụ kê khai không giải trình được một cách hợp lý. Đây là quy định hoàn toàn mới tại Điều 59 của dự luật. Theo đó, dự luật đưa ra hai phương án như sau:
Phương án 1: Trường hợp kết luận tài sản, thu nhập thực tế của người có nghĩa vụ kê khai lớn hơn tài sản, thu nhập đã kê khai hoặc có tài sản, thu nhập tăng thêm mà người kê khai không giải trình được một cách hợp lý về việc hình thành phần tài sản, thu nhập chênh lệch hoặc tăng thêm đó và chưa có dấu hiệu cho thấy phần tài sản, thu nhập chênh lệch hoặc tăng thêm này có được hoặc có nguồn gốc từ hành vi phạm tội, thì trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận xác minh tài sản, thu nhập, cơ quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập gửi kết luận xác minh tài sản, thu nhập đến cục thuế có thẩm quyền yêu cầu thực hiện việc thu thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật về thuế. Người phải nộp thuế theo quy định… có quyền khiếu nại đến cơ quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập hoặc khởi kiện kết luận xác minh tài sản, thu nhập ra tòa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật. Việc thu thuế quy định tại không loại trừ việc xử lý trách nhiệm hình sự và tịch thu tài sản đối với người kê khai, nếu các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự có liên quan chứng minh được tài sản kê khai không trung thực, tài sản tăng thêm không giải trình một cách hợp lý có được hoặc có nguồn gốc từ hành vi phạm tội….
Phương án 2: Trường hợp kết luận tài sản, thu nhập thực tế của người có nghĩa vụ kê khai lớn hơn tài sản, thu nhập đã kê khai hoặc có tài sản, thu nhập tăng thêm mà người kê khai không giải trình được một cách hợp lý về việc hình thành phần tài sản, thu nhập chênh lệch hoặc tăng thêm đó và chưa có dấu hiệu cho thấy phần tài sản, thu nhập chênh lệch hoặc tăng thêm này có được hoặc có nguồn gốc từ hành vi phạm tội, thì trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận xác minh tài sản, thu nhập, cơ quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập gửi kết luận xác minh tài sản, thu nhập đến cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền bằng 45% giá trị của phần tài sản, thu nhập chênh lệch hoặc tăng thêm… Người bị phạt tiền theo quy định… có quyền khiếu nại đến cơ quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập hoặc khởi kiện kết luận xác minh tài sản, thu nhập tại tòa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật. Việc phạt tiền theo quy định không loại trừ việc xử lý trách nhiệm hình sự và tịch thu tài sản đối với người kê khai, nếu các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự có liên quan chứng minh được tài sản kê khai không trung thực, tài sản tăng thêm không giải trình một cách hợp lý có được hoặc có nguồn gốc từ hành vi phạm tội.
Trước hết, dư luận đồng tình với việc trong dự thảo luật bổ sung quy định xử lý đối với loại tài sản, thu nhập này là cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, phù hợp với xu thế chung của quốc tế về phòng chống tham nhũng. Tuy nhiên, điều ái cũng biết và thừa nhận rằng, tài sản tham nhũng, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp (do vi phạm pháp luật, phạm tội mà có) thì tùy từng trường hợp, pháp luật hiện hành đã có quy định cụ thể để xử lý hình sự hoặc xử lý vi phạm hành chính bằng hình thức thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu hoặc tịch thu sung công. Riêng đối với tài sản, thu nhập không giải trình được một cách hợp lý về nguồn gốc thì đến nay pháp luật vẫn chưa có quy định xử lý, trong khi không loại trừ một số tài sản này có thể có nguồn gốc từ tham nhũng, từ vi phạm pháp luật nhưng Nhà nước chưa chứng minh được. Mặc dù vậy, nhưng không thể mặc nhiên coi tài sản không giải trình được về nguồn gốc là tài sản tham nhũng để tịch thu bằng biện pháp hình sự theo hướng “suy đoán có tội”…
Trong khi đó, ở nước ta, người dân có truyền thống tích lũy, tiết kiệm, tặng cho, thừa kế trong gia đình. Vì thế, tài sản của cán bộ, công chức được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau (ngoài thu nhập từ lương thì nhiều người còn làm thêm để tăng thu nhập dưới nhiều hình thức) và trong khi Nhà nước chưa kiểm soát được thu nhập của toàn xã hội, pháp luật hiện hành cũng chưa quy định buộc người dân phải chứng minh nguồn gốc hình thành số tiền để mua tài sản, nhất là những tài sản có giá trị lớn; chưa quy định đánh thuế đối với tài sản... Mặt khác, nếu coi tài sản mà cán bộ không chứng minh được nguồn gốc là tài sản của Nhà nước để tiến hành xác lập quyền sở hữu Nhà nước theo thủ tục tố tụng dân sự thì vừa không phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự về các căn cứ xác lập quyền sở hữu, lại vừa rất khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh của người thay mặt nhà nước đứng ra khởi kiện.
Hiện đang tồn tại hai luồng ý kiến cho rằng, đối với các khoản thu nhập, tài sản mà người có nghĩa vụ kê khai không giải trình được một cách hợp lý về nguồn gốc, nhưng Nhà nước cũng chưa chứng minh được tài sản này có nguồn gốc bất hợp pháp thì trước mắt, có thể coi đây là các khoản thu nhập phát sinh mà người kê khai chưa nộp thuế và buộc họ phải nộp thuế là phù hợp trong điều kiện hiện nay. Về mức thuế, đa số ý kiến tán thành mức thuế suất 45%. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng căn cứ vào đâu đề đưa ra mức thuế 45%. Và thu thuế kiểu này là vô tình khuyến khích tham nhũng, vì tài sản tham nhũng sau khi đã nộp thuế rồi thì sẽ là tài sản hợp pháp.
Loại ý kiến thứ hai tán thành với phương án 2 của dự thảo luật vì cho rằng, mối quan hệ giữa nhà nước với cán bộ, công chức, viên chức trong kiểm soát, kê khai tài sản, thu nhập là mối quan hệ hành chính; cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Phòng, chống tham nhũng, trong đó có nghĩa vụ trung thực, minh bạch trong kê khai tài sản, thu nhập. Vì vậy, đối với tài sản, thu nhập thực tế lớn hơn tài sản, thu nhập đã kê khai hoặc tài sản, thu nhập tăng thêm mà người có nghĩa vụ kê khai không giải trình được hợp lý về nguồn gốc thì Nhà nước sẽ xử phạt hành chính đối với hành vi kê khai không trung thực, không minh bạch về tài sản, thu nhập.
Tuy nhiên, điều bất cập ở đây là hiện nay, Luật Xử lý vi phạm hành chính chưa quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng chống tham nhũng, chưa quy định về thẩm quyền xử phạt và mức phạt. Do đó, nếu áp dụng theo phương án này thì cần sửa đổi Luật Xử lý vi phạm hành chính, cùng với đó là sửa đổi về thẩm quyền, mức phạt. Mức phạt được tính trên giá trị tài sản, thu nhập không giải trình được hợp lý về nguồn gốc. Vì vậy, theo ý kiến của cá nhân người viết thì, các văn bản pháp luật hiện hành không quy định về việc thu hồi tài sản, thu nhập mà người có nghĩa vụ kê khai không giải trình được một cách hợp lý về nguồn gốc; thì tài sản này sẽ bị xử lý, tịch thu sung quỹ Nhà nước nếu cơ quan có thẩm quyền chứng minh được là do tham nhũng, do phạm tội mà có. Đối với người kê khai tài sản, thu nhập không trung thực, người giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm không hợp lý thì tùy theo mức độ sẽ bị áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật.
Trung Hiếu (Hội luật gia tỉnh)
(责任编辑:Cúp C2)
- Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- Đắk Lắk: Trao trả hơn 300 triệu đồng cho người chuyển tiền nhầm qua ứng dụng ngân hàng
- Hơn 22% trẻ em Việt bị suy dinh dưỡng, thấp còi
- Việt Nam sớm xuất khẩu tôm tươi nguyên con, thanh long vào Australia
- Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp Đại sứ Sri Lanka
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: TPHCM cần tiếp tục giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước
- Đầu tư 66 tỷ USD vào khu vực GMS giai đoạn 2018
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch gặp gỡ các cựu chiến binh Nga
- Quy định thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản
- Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu tiếp Đại sứ Na Uy tại Việt Nam
-
Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
Theo South China Morning Post, Jiaqiang Xu, một cựu kĩ sư 31 tuổi người Trung Quốc, đã nhận tội gián ...[详细] -
Nhiều DN vùng Kyushu (Nhật Bản) muốn đầu tư vào Việt Nam
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tiếp ông Yutaka Aso.Chào mừng Chủ tịch Yutaka Aso cùng đoàn thăm lại V ...[详细] -
Cơ quan bé có 'tuýt còi' bộ trưởng được không?
- Nhiều ý kiến băn khoăn việc mở rộng đối tượng áp dụng sẽ biến cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia ...[详细] -
Liên hiệp quốc kêu gọi chấm dứt bạo lực ở Iraq
Liên hiệp quốc (LHQ) ngày 6-10 kêu gọi chấm dứt bạo lực ở Iraq sau 5 ngày ...[详细] -
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long Mục tiêu ...[详细] -
Đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch
Đường dây 500 kV mạch 3: Chuyển điều cá biệt trở thành phổ biến Đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch ...[详细] -
Quốc vương Campuchia mở Quốc yến chào mừng Tổng bí thư
Tối 20/7, Quốc vương Norodom Sihamoni đã mở Quốc yến chào mừng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn ...[详细] -
Thủ tướng tiếp các tập đoàn lớn của Hàn Quốc
Sáng ngày 28-11, tại thủ đô Seoul, trong khuôn khổ chuyến thăm chín ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
Nhận định bóng đá Pharco vs El Tersana hôm nayTrận Pharco vs El Tersana thuộc v& ...[详细] -
Ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở New Delhi
New Delhivà các khu vực lân cận đang chìm trong sương mù và ...[详细]
- Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- Câu chuyện khủng hoảng thịt heo ở Trung Quốc
- Bộ Chính trị phân công ông Lê Minh Hưng làm Chánh Văn phòng Trung ương Đảng
- Thủ tướng đối thoại với nhà đầu tư Australia về thời cơ lớn tại Việt Nam
- Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- Thủ tướng thăm các ngân hàng đầu Xuân 2018
- Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2/2018